« Home « Kết quả tìm kiếm

Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế


Tóm tắt Xem thử

- Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Abstract: Nghiên cứu những yếu tố và nội dung cấu thành chế định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế: khái niệm, nguyên tắc giao kết, chủ thể thỏa thuận, đối tượng thỏa thuận, phương thức thỏa thuận, vấn đề phát sinh “người thừa kế mới.
- cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thứ hai.
- liên quan đến các thủ tục hành chính khi khai nhận thừa kế.
- qui định về người phân chia di sản.
- di sản thờ cúng.
- Keywords: Di sản.
- Luật thừa kế.
- Tranh chấp về phân chia di sản thừa kế có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân và trong nhiều trường hợp di sản thừa kế có giá trị lớn nhất là nhà đất.
- Các con thứ, con gái mặc dù cũng được hưởng di sản thừa kế nhưng thường được phần nhỏ hơn..
- Việc phân chia di sản thừa kế có thể được thực hiện tại Tòa án trong trường hợp những người thừa kế không tự thỏa thuận được.
- Trong trường hợp những người thừa kế thỏa thuận được thì việc phân chia di sản có thể thực hiện tại ủy ban nhân dân cấp xã, Phòng Tư pháp trực thuộc ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc tại cơ quan Công chứng..
- Từ khi Luật Công chứng ra đời và có hiệu lực ngày 01 tháng 7 năm 2007 các qui định về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế ngày càng được qui định cụ thể hơn..
- Một số học viên cao học cũng đã chọn vấn đề thừa kế hoặc phân chia di sản thừa kế làm đề tài cho luận văn khoa học của mình.
- Tuy nhiên, các tài liệu trên chỉ đi sâu phân tích được một số khía cạnh pháp lý của phân chia di sản thừa kế.
- Những tài liệu này chưa đi sâu phân tích một cách toàn diện các nguyên tắc pháp lý, qui định pháp luật cũng như thực trạng vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ nội dung, cơ sở lý luận và thực tiễn của các quy định về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Những tồn tại, vướng mắc khi áp dụng những quy định về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trong thực tế, phương hướng và cách thức khắc phục..
- Đề xuất một số ý kiến về việc ban hành các quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..
- Luận văn được trình bày trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin về nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đảng và Nhà nước, những qui định trong Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Công chứng năm 2007 về vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Đây là công trình nghiên cứu có tính chất bình luận khoa học đối với các quy định của luật dân sự liên quan tới vấn đề thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..
- Trên cơ sở nghiên cứu khoa học thực trạng thỏa thuận phân chia di sản thừa kế, luận văn đã đề xuất những giải pháp giải quyết những bất cập khi thỏa thuận phân chia di sản thừa kế nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của những người thừa kế và những người có quyền nghĩa vụ liên quan..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..
- Chương 2: Thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế..
- Một số vấn đề lý luận chung về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có phải là một Hợp đồng dân sự?.
- Khái niệm thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Di sản thừa kế là phần di sản còn lại sau khi đã thanh toán nghĩa vụ của người chết để lại và các chi phí liên quan đến di sản..
- Việc phân chia di sản thừa kế có thể được thực hiện tại tòa án hoặc do những người thừa kế thỏa thuận.
- Qui định của pháp luật dân sự về những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc..
- Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được qui định tại Phần thừa kế trong Bộ luật dân sự và tại Luật Công chứng năm 2007, Điều 49: Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.
- Những người thừa kế theo luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì họ có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản..
- Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần quyền hưởng di sản của mình cho người thừa kế khác..
- Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vừa phải tuân theo những nguyên tắc chung của Bộ luật Dân sự về thỏa thuận vừa phải tuân theo các nguyên tắc riêng của thừa kế, bao gồm các nguyên tắc chính sau:.
- Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Khi đủ điều kiện để hưởng di sản thì "kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại".
- trong đó có quyền thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Khác với chủ thể của hợp đồng là hai bên, trong thỏa thuận phân chia di sản thừa kế có nhiều chủ thể tham gia.
- Chủ thể thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trước hết phải là người được hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật..
- Người thừa kế theo luật 1.3.1.1.
- Xác định người thừa kế theo luật 1.3.1.2.
- Người thừa kế thế vị.
- Tư cách chủ thể của người thừa kế theo pháp luật:.
- Năng lực tham gia thỏa thuận phân chia di sản.
- Người thừa kế theo di chúc 1.3.2.1.
- Ai là người được thừa kế theo di chúc 1.3.2.2.
- Tư cách chủ thể của người thừa kế theo di chúc:.
- Từ qui tắc đó, ta có thể nói người thừa kế theo di chúc là những người có quyền thỏa thuận phân chia di sản.
- Cũng giống như trường hợp thừa kế theo pháp luật.
- Tuy nhiên, nếu người để lại di sản đã biết hành vi vi phạm pháp luật của người thừa kế mà vẫn cho họ hưởng thừa kế theo di chúc thì người thừa kế này vẫn được hưởng thừa kế và vẫn được tham gia vào việc thỏa thuận phân chia di sản..
- Nếu có người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 1.3.3.
- Đối tượng của thỏa thuận phân chia là khối di sản thuộc sở hữu chung của những người thừa kế bao gồm:.
- Có hai việc cần làm khi thực hiện việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế: thiết lập khối tài sản chia và xác định phần được chia của mỗi người.
- Trong việc phân chia theo thỏa thuận những người thừa kế tự do quyết định nội dung phân chia..
- Phân chia toàn bộ là việc phân chia tất cả những gì đã trở thành sở hữu chung của những người thừa kế do hệ quả của việc di chuyển di sản..
- Phân chia từng phần là việc những người thừa kế thỏa thuận tách một hoặc nhiều di sản thuộc khối di sản để chia.
- Những người thừa kế cũng có thể thỏa thuận về việc phân chia hoa lợi, lợi tức thuộc di sản chưa chia mà không chia các tài sản thuộc di sản.
- Trong trường hợp phân chia theo từng hiện vật, di sản được giao cho từng người thừa kế bằng hiện vật theo thỏa thuận của những người hưởng di sản thừa kế.
- Người thừa kế nhận vật theo tình trạng hiện tại của vật vào thời điểm phân chia di sản thừa kế.
- Những người thừa kế có thể thỏa thuận phân chia di sản bằng hiện vật, nếu không thể chia đều bằng hiện vật thì những người thừa kế có thể thỏa thuận về việc định giá hiện vật và thỏa thuận về người nhận hiện vật.
- Là phần tài sản người thừa kế được hưởng theo qui định của pháp luật hoặc theo di chúc theo nguyên tắc "không ai có thể thỏa thuận phân chia nhiều hơn những gì mình có"..
- Di sản thờ cúng.
- Theo ý chí của người để lại di sản phân chia hiện vật cho từng người thừa kế 1.4.4.4.
- Đầu tiên, người thừa kế họp mặt để thống nhất về phương án phân chia di sản.
- Nếu những người thừa kế thỏa thuận được thì việc lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được thực hiện tại cơ quan công chứng: bao gồm Phòng Công chứng và Văn Phòng Công chứng..
- Văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế đã được công chứng có hai giá trị, cụ thể là:.
- Vấn đề phát sinh "người thừa kế mới".
- "Người thừa kế mới".
- được hiểu là những người thừa kế của người để lại di sản xuất hiện sau khi di sản của người đó đã được phân chia..
- Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu.
- Người thừa kế hưởng quyền nhưng không thực hiện nghĩa vụ như thỏa thuận thì tranh chấp sẽ xảy ra..
- Việc không đúng, không đủ người thừa kế cũng như người tham gia thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cũng dẫn đến văn bản vô hiệu..
- Vi phạm quyền của người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc - Những người thừa kế không thống nhất cách hiểu về nội dung di chúc và kiện ra Tòa để phân chia di sản..
- Trong trường hợp những người thừa kế không thỏa thuận được về việc phân chia di sản thì họ có thể kiện ra Tòa để Tòa phân chia di sản.
- thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế.
- Thực tiễn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế 2.1.1.
- Những sai sót, vướng mắc khi áp dụng pháp luật thừa kế.
- Việc bỏ sót người thừa kế khi thoả thuận phân chia di sản 2.1.4.
- Liên quan đến các thủ tục hành chính khi khai nhận thừa kế..
- Qui định về người phân chia di sản.
- Di sản thờ cúng 2.1.9.
- Quan hệ thừa kế giữa con riờng và bố dượng, mẹ kế.
- Việc bỏ sót người thừa kế khi thoả thuận phân chia di sản.
- Quan điểm của tôi là: Người thừa kế được công nhận nhưng bị bỏ sót khi tiến hành phân chia di sản có thể kiện đòi tuyên bố vô hiệu việc phân chia để có thể thực hiện quyền lợi của mình đối với di sản.
- 2- Coi những người thừa kế là người chiếm hữu không ngay tình, quyền khởi kiện không mất đi do thời hiệu.
- Thực tiễn cho thấy, không phải cơ quan công chứng (cơ quan làm thủ tục thừa kế phần lớn căn cứ vào các giấy tờ đương sự nộp), mà chính là chính quyền sở tại (cơ quan hiểu rõ nhất về nội tình của gia đình khai nhận thừa kế) là cơ quan có thể giải quyết việc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế một cách chính xác và hiệu quả nhất nhờ xác định đầy đủ và chính xác nhất nguồn gốc của di sản cũng như diện và hàng thừa kế..
- Cha mẹ chuyển xuống hàng thừa kế thứ hai.
- Theo qui định của luật dân sự, cha mẹ được hưởng một phần thừa kế từ di sản của con và việc xác định một phần này không quá khó khi phân chia di sản thừa kế.
- Liên quan đến các thủ tục hành chính khi khai nhận thừa kế.
- Trong trường hợp vì các lý do khách quan một số giấy tờ liên quan đến việc khai nhận thừa kế bị thất lạc, theo tôi nên đề cao sự cam đoan và tự chịu trách nhiệm của người thừa kế khi thỏa thuận phân chia di sản.
- Nếu người thừa kế khai sai sự thật sẽ dẫn đến Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu toàn bộ hoặc một phần..
- Bởi việc phân chia di sản thừa kế chỉ được thực hiện bằng hai cách: chia theo thỏa thuận và chia tại Tòa án.
- Khi các đồng thừa kế có thể thỏa thuận được với nhau thì họ.
- Cần phải bổ sung vấn đề thừa kế cú nhõn tố nước ngoài..
- Đưa vào và bổ sung thờm quy định về hạn chế phõn chia di sản vào chương cỏc quy định chung của phần thừa kế..
- Luận văn đã khẳng định thỏa thuận phân chia di sản thừa kế thỏa mãn yêu cầu về khái niệm của một hợp đồng dân sự bởi thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là sự thỏa thuận giữa những người thừa kế về việc chấm dứt tình trạng sở hữu chung đối với di sản thừa kế..
- Thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vừa phải tuân theo những nguyên tắc chung của Bộ luật Dân sự về thỏa thuận vừa phải tuân theo các nguyên tắc riêng của thừa kế..
- Xác định những người có quyền thỏa thuận phân chia di sản.
- Luận văn cũng liệt kê các nguyên nhân có thể dẫn đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế vô hiệu..
- Những tồn tại, vướng mắc khi áp dụng những quy định về thỏa thuận phân chia di sản thừa kế trong thực tế như những sai sót, vướng mắc khi áp dụng pháp luật thừa kế, việc bỏ sót người thừa kế khi thỏa thuận phân chia di sản, nguồn gốc di sản, phương hướng và cách thức khắc phục những vấn đề đó..
- Đề xuất một số ý kiến về việc ban hành các quy định pháp luật liên quan đến thỏa thuận phân chia di sản thừa kế như xác định lại vị trí của cha mẹ tại hàng thừa kế, kiến nghị việc đơn.
- Phùng Trung Tập Di tặng trong mối liên hệ với di sản thừa kế", Luật học, (1)..
- Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Văn Tuyết Bàn về điều kiện của người thừa kế", Dân chủ và pháp luật, (1)..
- Phạm Văn Tuyết Hoàn thiện quy định về thừa kế trong Bộ luật Dân sự", Luật học, (Đặc san về sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân sự năm 2003).