« Home « Kết quả tìm kiếm

Thói quen tìm kiếm thông tin Covid - 19 qua internet của sinh viên năm nhất Trường Đại học Y Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Việc áp dụng giãn cách xã hội và khuyến khích người dân học tập và làm việc tại nhà đã ảnh hưởng đến xã hội, kinh tế, du lịch, giáo dục… 2 Với tình hình hoạt động gặp mặt trực tiếp bị hạn chế, các phương thức giao lưu qua Internet được ưu tiên và ngày càng thông dụng.
- Các tin tức trực tuyến vì vậy trở nên phổ biến hơn do nhu cầu tìm kiếm thông tin y tế, sức khỏe về loại virus mới của người dùng trên toàn thế giới tăng cao.
- Do vậy, người dân cần thận trọng trong việc tìm kiếm và cập nhật thông tin chính thống về dịch bệnh COVID - 19.
- 4 Với số lượng người sử dụng Internet tại Việt Nam tăng cao trong những năm gần đây, 5 hành vi lan truyền thông tin giả mạo, sai sự thật trong tình hình dịch COVID – 19 vẫn tiếp tục diễn ra, 6 dù chính phủ Việt Nam đã ban hành luật lệ để răn đe tình trạng này.
- Các nhân viên y tế (NVYT), bao gồm sinh viên Y, có vai trò quan trọng trong khám chữa bệnh và cung cấp những thông tin y tế đúng đắn, do đó hành vi tìm kiếm thông tin sức khỏe của những đối tượng này càng cần được quan tâm hơn.
- Hơn nữa, đối tượng sinh viên Y năm thứ nhất mới tiếp xúc với kiến thức y học chuyên sâu, dễ bị ảnh hưởng sai lệch trong.
- THÓI QUEN TÌM KIẾM THÔNG TIN COVID - 19 QUA INTERNET CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI.
- Từ khóa: tìm kiếm thông tin, thông tin sức khỏe, Internet, COVID - 19, eHEALS, sinh viên Y..
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thói quen tìm kiếm thông tin COVID - 19 qua Internet và phân tích sự khác biệt về điểm eHEALS (thang đo khả năng đọc viết eHealth (eHealth Literacy Scale)) giữa các nhóm đối tượng.
- Trong 346 người tham gia, có tới 94,8% sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin sức khỏe về COVID - 19.
- đối tượng chủ yếu tìm kiếm cho bản thân (77,46.
- Mạng xã hội là nguồn thông tin phổ biến nhất đối với những người tham gia nghiên cứu (69,21%) với lý do được đưa ra chủ yếu là đặc tính dễ theo dõi/sử dụng (53,66.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm eHEALS giữa 2 nhóm tần suất tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19 (p <.
- vậy, nghiên cứu “Thói quen tìm kiếm thông tin sức khỏe về COVID - 19 qua Internet của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội”.
- được tiến hành nhằm mô tả thói quen tìm kiếm thông tin COVID - 19 qua Internet và phân tích sự khác biệt về điểm eHEALS giữa các nhóm đối tượng sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội..
- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.
- Đối tượng.
- Đối tượng đích của nghiên cứu là sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội..
- Tự nguyện tham gia nghiên cứu..
- Thời gian và địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu từ tháng 12/2020 đến tháng 5/2021..
- Nghiên cứu này được thực hiện ở Trường Đại học Y Hà Nội, số 1 phố Tôn Thất Tùng, phường Trung Tự, quận Đống Đa, Hà Nội..
- Thiết kế nghiên cứu.
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang..
- p = 0,78 (tỷ lệ sinh viên năm thứ nhất trong một khóa học bắt buộc tại một trường đại học công lập miền Trung Tây được báo cáo là tìm kiếm thông tin sức khỏe trực tuyến 8 and 82%.
- Trong nghiên cứu này chấp nhận ε = 0,06.
- Công cụ và phương pháp thu thập Câu hỏi được sử dụng trong nghiên cứu này đã được điều chỉnh dựa trên bộ câu hỏi gốc của hai tác giả David Ka - Ki Wong and Man - Kuen Cheung: “Online Health Information Seeking and eHealth Literacy Among Patients Attending a Primary Care Clinic in Hong Kong: A Cross - Sectional Survey”.
- Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thu thập số liệu trực tuyến qua Google Forms bằng bộ câu hỏi khảo sát trực tuyến gồm 4 phần:.
- Phần 1 là thông tin chung bao gồm các chỉ số về tuổi, giới, dân tộc, tôn giáo, ngành học..
- Phần 3 tìm hiểu về thói quen tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19 với các chỉ số như thiết bị, mức độ tìm kiếm, nội dung và lý do tìm kiếm, nguồn tìm kiếm và lý do chọn nguồn..
- việc tìm kiếm, đánh giá và áp dụng thông tin sức khỏe điện tử cho các vấn đề sức khỏe của người tham gia 10.
- Đạo đức nghiên cứu.
- Người tham gia nghiên cứu hiểu rõ mục đích và ý nghĩa của nghiên cứu, từ đó có sự đồng thuận khi tham gia.
- Các thông tin của đối tượng nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu và được đảm bảo giữ bí mật..
- Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (N = 346).
- Đặc điểm chung của đối tượng Mean ± SD hoặc n.
- Bảng 1 trình bày đặc điểm chung của 346 đối tượng tham gia nghiên cứu.
- Mẫu nghiên cứu có tuổi trung bình là nữ giới chiếm tỷ lệ khá cao (70,52%) so với nam giới (29,48.
- Thói quen sử dụng Internet của đối tượng nghiên cứu (N = 346).
- Tìm kiếm trực tuyến thông tin sức khỏe về COVID - 19.
- Bảng 2 thể hiện thói quen sử dụng Internet của đối tượng nghiên cứu.
- Trong 346 người tham gia, 95,95% sinh viên năm thứ nhất sử dụng điện thoại thông minh để kết nối Internet, thể hiện sự ưu tiên về độ tiện lợi, cập nhật thông tin nhanh chóng.
- Phần lớn đối tượng thường xuyên sử dụng Internet với mức độ vài lần/ngày (95,09%) và từ 3 giờ trở lên trong một ngày (66,18.
- Hầu hết đối tượng (94,80%) sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin sức khỏe về COVID - 19.
- Thói quen tìm kiếm trực tuyến thông tin sức khỏe về COVID – 19 của đối tượng nghiên cứu (N = 328).
- Tần suất tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19.
- Thiết bị tìm kiếm*.
- Tìm kiếm thông tin cho:*.
- Nội dung tìm kiếm*.
- Tình hình dịch bệnh ở Việt Nam và trên thế giới .
- Lý do tìm kiếm*.
- mới về COVID - 19 trên các phương tiện thông tin đại chúng mà bạn muốn tìm hiểu.
- Nguồn thông tin*.
- Lý do chọn nguồn thông tin*.
- Bảng 3 cho biết thói quen tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19 của 328 đối tượng.
- Hơn nửa (54,27%) sinh viên năm thứ nhất tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19 với tần suất 3 lần/.
- Hầu hết đối tượng sử dụng điện thoại thông minh (96,65.
- sinh viên thường tìm kiếm các thông tin sức khỏe cho bản thân và gia đình với trên 70% người tham gia chọn hai phương án này.
- Nội dung mà người tham gia tìm kiếm nhiều nhất là tình hình dịch bệnh ở Việt Nam và trên thế giới (88,72.
- Đối tượng nghiên cứu tìm kiếm ở các nguồn thông tin phổ biến nhất là mạng xã hội (69,21.
- Hơn một nửa số người tham gia tìm kiếm từ nguồn thông tin đó vì dễ theo dõi/sử dụng (53,66.
- các thông tin đó là xu hướng hàng đầu trên thanh công cụ tìm kiếm (53,35%) và dễ hiểu (52,13%)..
- Điểm eHEALS của đối tượng theo đặc điểm nhân khẩu học và thói quen tìm kiếm trực tuyến thông tin của đối tượng nghiên cứu (N = 328).
- Mức độ thường xuyên sử dụng Internet.
- Mức độ sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin COVID - 19.
- Sự khác biệt của điểm eHEALS giữa các nhóm đặc điểm của đối tượng nghiên cứu được thể hiện trong Bảng 4.
- Trong số các đặc điểm về nhân khẩu học và thói quen tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19, duy nhất sự khác biệt về điểm eHEALS giữa 2 nhóm mức độ tìm kiếm thông tin trực tuyến COVID - 19 là có ý nghĩa thống kê (p <.
- Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng nghiên cứu có đặc điểm chung là các sinh viên năm thứ nhất Đại học Y Hà Nội với tuổi trung bình là và số lượng sinh viên nữ gấp 3 lần số lượng sinh viên nam.
- của sinh viên Y trong nghiên cứu này ở mức cao, tương đồng với kết quả nghiên cứu trên sinh viên điều dưỡng ở Nepal năm 2019.
- 11 Tuy nhiên, tần suất sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin về COVID - 19 thấp hơn kết quả của nghiên cứu vừa đề cập, đa số chỉ 3 lần/tháng hoặc ít hơn.
- 11 Dẫu vậy, tỷ lệ số sinh viên sử dụng Internet tìm kiếm thông tin sức.
- khỏe về COVID - 19 trong nghiên cứu này vẫn cao (94,80.
- cao hơn tỷ lệ của sinh viên năm thứ nhất trong một khóa học bắt buộc tại một trường đại học công lập miền Trung Tây trước khi dịch COVID - 19 diễn ra.
- 8 Bối cảnh dịch COVID - 19 đã thúc đẩy đối tượng tìm kiếm trực tuyến thông tin sức khỏe, tuy nhiên hành vi này chưa phải thói quen có tính thường xuyên mà chủ yếu để thỏa mãn sự tò mò và nhu cầu tìm kiếm thông tin nhất thời..
- Mức độ hiểu biết về eHealth của đối tượng nghiên cứu của chúng tôi cao đáng kể so với các báo cáo khác ở trong và ngoài nước.
- Cụ thể hơn, tổng điểm eHEALS trong nghiên cứu này được ghi nhận là cao hơn so với điểm eHEALS của đối tượng sinh viên Y năm thứ năm tại một trường đại học Y ở miền trung Việt Nam và sinh viên Y khoa và Khoa học sức khỏe ở Iran .
- Sự khác biệt này được giải thích bởi mức độ tự tin về kỹ năng tìm kiếm thông tin sức khỏe của đối tượng cao.
- Mặt khác, sinh viên Y có nhu cầu và mối quan tâm lớn đến tình hình dịch bệnh do đặc thù ngành học liên quan đến sức khỏe con người.
- Điều này cũng được giải thích trong kết quả của chúng tôi khi lý do tìm kiếm thông tin phổ biến nhất của các đối tượng là nâng cao kiến thức hoặc tò mò.
- Hơn nữa, nghiên cứu này được thực hiện trong bối cảnh dịch COVID - 19, vì đối tượng là sinh viên Y của một trong những trường đại học hàng đầu đào tạo về nhân lực y tế của Việt Nam, nên càng cẩn trọng hơn trong việc tìm kiếm thông tin sức khỏe liên quan, từ đó mức độ hiểu biết eHealth cũng cao tương ứng..
- Nguồn thông tin trực tuyến được sử dụng nhiều nhất là các trang mạng xã hội.
- Kết quả này tương đồng với một nghiên cứu trên thanh niên Việt Nam, trong đó cho thấy phần lớn người tham gia quan tâm đến thông tin sức khỏe trên Facebook và tin rằng các thông tin.
- tương ứng là đáng tin cậy và hữu ích mặc dù các trang mạng xã hội vẫn luôn tiềm ẩn nhiều thông tin sai lệch tràn lan.
- 14 Về mặt tích cực, nhận thấy sự phổ biến của các trang mạng xã hội, Chính phủ và Bộ Y tế, cũng như các cơ quan, tổ chức đã tích cực, tăng cường truyền thông thông tin trên các trang Facebook, tài khoản Tik Tok, video Youtube… bên cạnh website chính thức và các phương tiện truyền thống khác, nhằm tiếp cận đến nhiều đối tượng hơn và nâng cao hiệu quả truyền thông các thông tin y tế trong mùa dịch COVID - 19.
- 15 do vậy, đây có thể là lý do sinh viên chủ yếu tìm hiểu tin tức sức khỏe từ nguồn thông tin trên các mạng xã hội..
- Nghiên cứu của chúng tôi chỉ nhận thấy có sự khác biệt giữa điểm eHEALS của nhóm tìm kiếm thông tin sức khỏe ít nhất 1 lần/tuần và nhóm ít hơn vài lần/tháng (p <.
- Nghiên cứu ở 152 sinh viên điều dưỡng ở Nepal cũng chỉ ra rằng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các mức độ tìm kiếm thông tin.
- 11 Trong khi đó, nghiên cứu ở Trường Đại học Y của Mashhad, Iran chỉ ra có sự khác biệt đáng kể về điểm eHEALS giữa các giới tính (p <.
- Hai tác giả Nguyễn Hoàng Lan và Lê Thị Bích Thủy chỉ ra có sự khác biệt giữa điểm eHEALS của sinh viên nam và nữ trong nghiên cứu ở Đại học Y Dược Huế.
- 12 Nghiên cứu của chúng tôi không có những sự khác biệt đó có thể là do sự tương đồng về các đặc điểm nhân khẩu học như tuổi, giới tính, dân tộc, tôn giáo.
- Hầu hết đối tượng có thói quen tìm kiếm.
- trực tuyến thông tin sức khỏe liên quan đến COVID - 19.
- Trong đó, tình hình dịch bệnh ở Việt Nam và trên thế giới được tìm kiếm nhiều nhất, chủ yếu vì mong muốn nâng cao kiến thức hay tò mò.
- mạng xã hội là nguồn thông tin được nhiều người tìm kiếm nhất vì họ cho rằng những nguồn này dễ theo dõi/sử dụng.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về điểm eHEALS giữa 2 nhóm tần suất tìm kiếm trực tuyến thông tin COVID - 19.
- Từ kết quả nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất những nghiên cứu trong tương lai có thể làm rõ hơn về tác động của thông tin sức khỏe đối với các thay đổi thói quen tìm kiếm để thích ứng với thời kì dịch bệnh..
- Search interest for COVID - 19.
- explore?q=COVID - 19.
- Chia sẻ thông tin giả mạo, sai sự thật trên mạng xã hội bị phạt đến 20 triệu đồng.
- SEARCHING FOR COVID-19 INFORMATION IN THE INTERNET AMONG FIRST-YEAR STUDENTS