« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 01/2018/TT-NHNN Quy định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ CHO VAY ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐƯỢC KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT.
- Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Thông tư này quy định về cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước), Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Đồng tiền cho vay đặc biệt.
- Đồng tiền cho vay đặc biệt là đồng Việt Nam..
- Bên đi vay đặc biệt (sau đây gọi là bên đi vay) là tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Bên cho vay đặc biệt (sau đây gọi là bên cho vay) là Ngân hàng Nhà nước, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác..
- Nguyên tắc cho vay đặc biệt, xử lý khoản cho vay đặc biệt.
- Mức cho vay đặc biệt.
- thời hạn cho vay đặc biệt.
- mục đích sử dụng khoản cho vay đặc biệt.
- lãi suất cho vay đặc biệt.
- lãi suất gia hạn cho vay đặc biệt.
- lãi suất đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn.
- miễn, giảm tiền lãi cho vay đặc biệt.
- việc xử lý đối với khoản cho vay đặc biệt (bao gồm cả việc gia hạn khoản cho vay đặc biệt) thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tại khoản 2 Điều 3 Luật số 17/2017/QH14 (sau đây gọi là quyết định của Thủ tướng Chính phủ), phương án cơ cấu lại, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt.
- Việc cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước với lãi suất ưu đãi đến mức 0% do Thủ tướng Chính phủ quyết định..
- Các trường hợp cho vay đặc biệt.
- Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong các trường hợp sau:.
- c) Cho vay đặc biệt với lãi suất ưu đãi đến mức 0% để hỗ trợ phục hồi đối với ngân hàng thương mại theo phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt;.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong các trường hợp sau:.
- Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong các trường hợp sau:.
- Tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt trong các trường hợp sau:.
- b) Cho vay đặc biệt để hỗ trợ phục hồi đối với tổ chức tín dụng theo phương án phục hồi, phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt..
- Chuyển khoản cho vay tái cấp vốn thành khoản cho vay đặc biệt.
- Kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, khoản cho vay tái cấp vốn đối với tổ chức tín dụng đó được chuyển thành khoản cho vay đặc biệt như sau:.
- Việc chuyển khoản cho vay tái cấp vốn thành khoản cho vay đặc biệt được quy định tại Quyết định của Ngân hàng Nhà nước đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt..
- Mục đích sử dụng khoản vay đặc biệt.
- Tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt sử dụng khoản vay đặc biệt quy định tại điểm a khoản 2, điểm a khoản 3, điểm a khoản 4 Điều 5 Thông tư này theo thỏa thuận giữa bên cho vay và bên đi vay..
- Mức cho vay đặc biệt quy định tại điểm a khoản 1, điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 5 Thông tư này do Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định trên cơ sở tình hình khả năng chi trả của tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt..
- Mức cho vay đặc biệt quy định tại điểm a khoản 2, điểm a khoản 3 và điểm a khoản 4 Điều 5 Thông tư này thực hiện theo thỏa thuận giữa bên cho vay và bên đi vay..
- Thời hạn cho vay đặc biệt.
- Thời hạn cho vay đặc biệt quy định tại điểm a khoản 1, điểm b khoản 2 và điểm b khoản 3 Điều 5 Thông tư này do Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định nhưng tối đa là 02 năm..
- Thời hạn cho vay đặc biệt quy định tại điểm a khoản 2, điểm a khoản 3, điểm a khoản 4 Điều 5 Thông tư này thực hiện theo thỏa thuận giữa bên cho vay và bên đi vay..
- Đối với khoản cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước:.
- Đối với khoản cho vay đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác:.
- b) Đối với khoản cho vay đặc biệt quy định tại điểm b khoản 2, điểm b khoản 3 Điều 5 Thông tư này, lãi suất cho vay đặc biệt, lãi suất gia hạn cho vay đặc biệt là lãi suất ưu đãi đến mức 0% do Ngân hàng Nhà nước quyết định.
- Việc miễn, giảm tiền lãi cho vay đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác thực hiện theo thỏa thuận giữa bên cho vay và bên đi vay..
- Gia hạn cho vay đặc biệt.
- Trả nợ vay đặc biệt.
- Bên đi vay có thể trả nợ vay đặc biệt trước hạn..
- a) Chuyển khoản cho vay đặc biệt sang theo dõi quá hạn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về phương pháp tính và hạch toán thu, trả lãi trong hoạt động nhận tiền gửi và cho vay giữa Ngân hàng Nhà nước với tổ chức tín dụng.
- Biện pháp xử lý của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác trong trường hợp bên đi vay không trả hết khoản vay đặc biệt đúng hạn và không được gia hạn:.
- a) Chuyển sang theo dõi quá hạn số tiền gốc, lãi cho vay đặc biệt đến hạn tổ chức tín dụng chưa trả, áp dụng lãi suất đối với nợ gốc quá hạn theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Thông tư này;.
- Trình tự Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản.
- c) Kiến nghị cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, ý kiến cụ thể về mức cho vay đặc biệt, mục đích, thời hạn, lãi suất cho vay đặc biệt..
- c) Ý kiến đồng ý hay không đồng ý cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.
- trường hợp không đồng ý cho vay đặc biệt phải nêu rõ lý do..
- trường hợp không đồng ý cho vay đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi tổ chức tín dụng..
- Trình tự Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, phương án phục hồi, phương án chuyển giao bắt buộc, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt.
- Khi có nhu cầu vay đặc biệt theo quy định tại điểm b, c, d, đ khoản 1 Điều 5 Thông tư này, tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt gửi 03 bộ hồ sơ đề nghị Ngân hàng Nhà nước cho vay đặc biệt đến Ban kiểm soát đặc biệt..
- a) Nội dung về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, phương án phục hồi, phương án chuyển giao bắt buộc, phương án chuyển nhượng đã được phê duyệt;.
- b) Ý kiến đồng ý hay không đồng ý cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng.
- Trong thời hạn tối đa 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được ý kiến của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng theo quy định tại khoản 4 Điều này, Vụ Chính sách tiền tệ tổng hợp, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Căn cứ văn bản của Ngân hàng Nhà nước về việc cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố ký hợp đồng cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Trình tự Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định gia hạn cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản.
- b) Kiến nghị gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng, ý kiến cụ thể về số tiền, thời hạn, lãi suất gia hạn..
- b) Ý kiến đồng ý hay không đồng ý gia hạn khoản vay đặc biệt của tổ chức tín dụng.
- trường hợp không đồng ý gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng phải nêu rõ lý do..
- c) Ý kiến đồng ý hay không đồng ý gia hạn khoản vay đặc biệt của tổ chức tín dụng.
- trường hợp không đồng ý gia hạn cho vay đặc biệt, Ngân hàng Nhà nước có văn bản gửi tổ chức tín dụng..
- Trong thời hạn tối đa 02 ngày làm việc kể từ ngày nhận được Giấy đề nghị gia hạn vay đặc biệt của tổ chức tín dụng và văn bản ý kiến của Ban kiểm soát đặc biệt theo quy định tại khoản 2 Điều này, Vụ Chính sách tiền tệ gửi lấy ý kiến Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng..
- Trong thời hạn tối đa 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản ý kiến của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng quy định tại khoản 4 Điều này, Vụ Chính sách tiền tệ tổng hợp, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định việc gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Căn cứ văn bản của Ngân hàng Nhà nước về việc gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng và các quy định của pháp luật có liên quan, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố thực hiện gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Trình tự Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt.
- Trình tự Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác xem xét cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt để hỗ trợ thanh khoản:.
- ii) Văn bản của Ban kiểm soát đặc biệt đề nghị cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- iii) Nội dung về khoản cho vay đặc biệt của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoặc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam hoặc tổ chức tín dụng khác trong phương án cơ cấu lại đã được phê duyệt (nếu có)..
- c) Trên cơ sở ý kiến của các đơn vị quy định tại điểm b khoản này, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoặc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam hoặc tổ chức tín dụng khác xem xét, quyết định việc cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Trình tự Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng khác cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt theo phương án phục hồi, phương án chuyển giao bắt buộc đã được phê duyệt:.
- Giải ngân khoản vay đặc biệt.
- c) Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố hoặc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hoặc Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam xem xét giải ngân khoản vay đặc biệt trên cơ sở hợp đồng cho vay đặc biệt, đề nghị giải ngân khoản vay của tổ chức tín dụng và ý kiến của Ban kiểm soát đặc biệt..
- Xem xét, quyết định việc cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng theo quy định tại Thông tư này.
- báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) việc chấp thuận hoặc không chấp thuận cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt..
- Ban hành quy định nội bộ về cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt, giải ngân khoản vay đặc biệt..
- Giám sát việc sử dụng vốn vay đặc biệt của bên đi vay.
- Trách nhiệm của Ban kiểm soát đặc biệt.
- Giám sát việc sử dụng vốn vay đặc biệt.
- a) Việc thu nợ và biện pháp thu nợ khoản cho vay đặc biệt;.
- Kịp thời báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước vấn đề phát sinh liên quan đến khoản cho vay đặc biệt và đề xuất biện pháp xử lý..
- a) Đầu mối trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt theo quy định tại Thông tư này;.
- a) Có ý kiến về việc cho vay đặc biệt, gia hạn cho vay đặc biệt theo quy định tại Thông tư này;.
- Phối hợp với Ban kiểm soát đặc biệt thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 22 Thông tư này;.
- hợp, trình Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định việc gia hạn cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng..
- Kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực, Thông tư số 06/2012/TT-NHNN ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng hết hiệu lực thi hành..
- Kiểm soát đặc biệt.
- HỢP ĐỒNG CHO VAY ĐẶC BIỆT Số:.
- Căn cứ Thông tư số 01/2018/TT-NHNN ngày 26 tháng 01 năm 2018 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt (sau đây gọi là Thông tư số 01/2018/TT-NHNN);.
- Căn cứ Văn bản số … ngày … tháng … năm … của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc cho vay đặc biệt đối với.
- Hai bên thống nhất việc Bên A cho vay đặc biệt đối với Bên B theo các nội dung sau:.
- Số tiền cho vay đặc biệt - Bằng số:.
- Lãi suất cho vay đặc biệt:.
- Lãi suất đối với nợ gốc cho vay đặc biệt quá hạn:.
- Thời hạn cho vay đặc biệt - Thời hạn cho vay đặc biệt:.
- Việc trả nợ khoản vay đặc biệt.
- BÊN CHO VAY.
- BÁO CÁO SỐ LIỆU CHO VAY ĐẶC BIỆT ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Tháng … năm.
- văn bản cho vay đặc biệt.
- Số tiền được chấp thuận cho vay đặc biệt.
- Đơn vị thực hiện báo cáo: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng cho vay đặc biệt..
- Đối với báo cáo do Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam, tổ chức tín dụng cho vay đặc biệt thực hiện: