« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 02/2013/TT-BKHĐT Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- Căn cứ Quyết định số 160/QĐ-TTg ngày 15 tháng 1 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về Phát triển bền vững giai đoạn .
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn như sau:.
- Thông tư này hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn được phê duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ, bao gồm: Xây dựng chương trình/kế hoạch hành động phát triển bền vững.
- Tổ chức thực hiện phát triển bền vững.
- Thông tư này áp dụng đối với các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, đoàn thể và cá nhân có liên quan đến việc thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- Chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia là các chỉ tiêu giám sát và đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn được ban hành tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
- Các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, đoàn thể chủ động xây dựng chương trình/kế hoạch hành động triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn nhằm mục đích phát triển ngành/lĩnh vực, địa phương theo định hướng phát triển bền vững quốc gia.
- Chương trình/kế hoạch hành động phải đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ, hài hòa 3 trụ cột của phát triển bền vững là kinh tế, xã hội và môi trường và được xây dựng cho từng thời kỳ và .
- Chương trình/kế hoạch hành động phải được xây dựng trên cơ sở Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn và Kế hoạch hành động Quốc gia về Phát triển bền vững cho từng thời kỳ.
- Nội dung chương trình/kế hoạch hành động phát triển bền vững.
- b) Xác định các chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững ngành/lĩnh vực (đối với các Bộ, ngành) và địa phương (đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).
- Cụ thể hóa các mục tiêu, định hướng ưu tiên của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- Lồng ghép các nội dung của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn trong quá trình hoạch định chính sách, xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của Bộ, ngành, địa phương.
- b) Xác định các nội dung/nhiệm vụ chủ yếu liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của tổ chức, đoàn thể cần thực hiện để cụ thể hóa các mục tiêu, định hướng ưu tiên của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển bền vững phải được lồng ghép vào trong nội dung các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển ngành/lĩnh vực.
- Đối với những chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và phát triển ngành/lĩnh vực đã ban hành: trong quá trình triển khai thực hiện, cần rà soát, đánh giá tính bền vững của các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch để đề xuất những điều chỉnh, bổ sung cần thiết.
- Nghiên cứu các nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn để xác định các quan điểm, mục tiêu, nội dung của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đang xây dựng nhằm đảm bảo xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững.
- Lựa chọn các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia đã được ban hành để đưa vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đang xây dựng.
- Đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia đã được ban hành phải được đưa vào hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - xã hội - môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
- Đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực: lựa chọn các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia đã được ban hành phù hợp với ngành/lĩnh vực để đưa vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực.
- Trường hợp trong bộ chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia đã được ban hành không có chỉ tiêu liên quan đến ngành/lĩnh vực, cần xác định các chỉ tiêu phát triển bền vững đặc thù của ngành/lĩnh vực trên cơ sở yêu cầu phát triển bền vững để đưa vào hệ thống các chỉ tiêu của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực.
- Nghiên cứu các nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn để điều chỉnh các quan điểm, mục tiêu, nội dung của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch nhằm đảm bảo phát triển bền vững.
- Bổ sung các chỉ tiêu phát triển bền vững phù hợp vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
- Đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội: bổ sung các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia chưa có trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - xã hội - môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
- Đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực: lựa chọn chỉ tiêu phù hợp trong bộ chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia để bổ sung vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực.
- Trường hợp trong bộ chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia đã ban hành không có chỉ tiêu liên quan đến ngành/lĩnh vực, cần xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững đặc thù của ngành/lĩnh vực trên cơ sở yêu cầu phát triển bền vững để bổ sung vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.
- Cơ quan thường trực, đơn vị đầu mối về phát triển bền vững.
- Đơn vị kế hoạch/kế hoạch - tài chính hoặc đơn vị chuyên môn chịu trách nhiệm về phát triển bền vững thuộc các Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể là đơn vị đầu mối về phát triển bền vững của các Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể.
- Sở Kế hoạch và Đầu tư của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là cơ quan thường trực về phát triển bền vững tại địa phương.
- Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành.
- Thành lập Ban chỉ đạo a) Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành được thành lập tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- b) Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định thành lập Ban chỉ đạo phát triển bền vững của ngành/lĩnh vực quản lý.
- Chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành có nhiệm vụ tham mưu, giúp Bộ trưởng các Bộ, Thủ tưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ chỉ đạo: a) Xây dựng chương trình/kế hoạch hành động của ngành để triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- b) Lồng ghép các nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn trong quá trình hoạch định chính sách.
- xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển của ngành/lĩnh vực quản lý.
- c) Xây dựng các chỉ tiêu phát triển bền vững phù hợp với điều kiện, đặc thù phát triển của Bộ, ngành mình trên cơ sở mục tiêu phát triển bền vững và các chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững quốc gia.
- tổ chức giám sát, đánh giá các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển bền vững thuộc ngành/lĩnh vực quản lý.
- xây dựng và thực hiện các mô hình phát triển bền vững ngành.
- d) Tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức về phát triển bền vững và nội dung của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- đ) Định kỳ hàng năm báo cáo kết quả thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn tình hình thực hiện các chỉ tiêu phát triển bền vững ngành/lĩnh vực, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc của Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành a) Cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành gồm có.
- Phó Trưởng Ban chỉ đạo: Thủ trưởng đơn vị đầu mối về phát triển bền vững thuộc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- b) Quy chế làm việc Các thành viên Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
- Quy chế làm việc của Ban chỉ đạo được xây dựng trên cơ sở tham chiếu Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia về Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh và do Trưởng Ban chỉ đạo phê duyệt và ban hành.
- Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương.
- Thành lập Ban chỉ đạo a) Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương được thành lập tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định thành lập Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương.
- Chức năng, nhiệm vụ của Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương có nhiệm vụ tham mưu, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo: a) Xây dựng chương trình/kế hoạch hành động của địa phương để triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- b) Lồng ghép các nội dung của Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn trong quá trình hoạch định chính sách.
- xây dựng và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
- c) Tổ chức tuyên truyền sâu rộng, nâng cao nhận thức trong cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân về phát triển bền vững, Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn và chương trình/kế hoạch hành động của địa phương thực hiện Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- d) Tổ chức giám sát, đánh giá các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh, thành phố.
- đ) Xây dựng và triển khai các mô hình phát triển bền vững tại địa phương (mô hình làng sinh thái.
- phát triển kinh tế bền vững.
- phát triển nông nghiệp hữu cơ.
- phát triển bền vững cộng đồng và các mô hình phát triển bền vững khác) phù hợp với đặc tính tập quán, trình độ nhận thức của người dân để phổ biến, nhân rộng.
- e) Định kỳ hàng năm báo cáo kết quả thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn tình hình thực hiện các chỉ tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh, thành phố, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Cơ cấu tổ chức và quy chế làm việc của Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương a) Cơ cấu tổ chức Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương gồm có.
- b) Quy chế làm việc Các thành viên Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
- Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững.
- b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn của mình và hoạt động của địa phương quyết định thành lập Văn phòng phát triển bền vững hoặc Tổ chuyên trách về phát triển bền vững đặt tại Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Bộ trưởng các Bộ, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức, đoàn thể quy định cụ thể nhiệm vụ của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững.
- b) Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững tại các Sở Kế hoạch và Đầu tư của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ giúp cơ quan thường trực và Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương thực hiện các nhiệm vụ nêu tại Khoản 2 Điều 9 của Thông tư này.
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định cụ thể nhiệm vụ của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững.
- Cơ cấu tổ chức của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững a) Văn phòng phát triển bền vững có Chánh Văn phòng, Phó Chánh Văn phòng và một số chuyên viên là cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
- b) Tổ chuyên trách về phát triển bền vững có một số cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm và do một lãnh đạo cấp Vụ (đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tổ chức, đoàn thể) hoặc lãnh đạo cấp Phòng (đối với các Sở Kế hoạch và Đầu tư) phụ trách.
- c) Các cán bộ của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững được đảm bảo các điều kiện làm việc cần thiết theo chế độ hiện hành để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Kinh phí xây dựng và thực hiện chương trình/kế hoạch hành động phát triển bền vững.
- Các Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể và các địa phương chủ động huy động sự tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để thực hiện chương trình/kế hoạch hành động phát triển bền vững.
- Các nhiệm vụ được sử dụng kinh phí chi đầu tư phát triển và chi sự nghiệp của Ngân sách nhà nước.
- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách pháp luật về phát triển bền vững.
- Xây dựng và thực hiện các chương trình/kế hoạch hành động nhằm triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- Giáo dục, truyền thông, nâng cao nhận thức: về phát triển bền vững.
- Đào tạo tập huấn, nâng cao năng lực quản lý và thực hiện phát triển bền vững.
- Xây dựng và triển khai các mô hình phát triển bền vững.
- Nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ phát triển bền vững.
- Tổ chức giám sát, đánh giá, báo cáo về phát triển bền vững: xây dựng chỉ tiêu, tính toán các chỉ tiêu, thu thập số liệu.
- Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành và địa phương.
- Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển bền vững ngành do ngân sách Trung ương đảm bảo và được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
- Kinh phí hoạt động của Ban chỉ đạo phát triển bền vững địa phương do ngân sách địa phương đảm bảo và được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Kinh phí hoạt động của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững.
- Kinh phí hoạt động của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững tại các Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể quy định tại Thông tư này được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của các Bộ, ngành, tổ chức, đoàn thể.
- Kinh phí hoạt động của Văn phòng phát triển bền vững/Tổ chuyên trách về phát triển bền vững địa phương được bố trí trong dự toán chi thường xuyên của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, tổ chức, đoàn thể quy định tại Thông tư này, có trách nhiệm tổ chức giám sát, đánh giá thực hiện phát triển bền vững của ngành/lĩnh vực, địa phương mình.
- Giám sát, đánh giá thực hiện phát triển bền vững bao gồm những nội dung sau: a) Giám sát, đánh giá việc lồng ghép các quan điểm, mục tiêu, nội dung phát triển bền vững trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của từng ngành/lĩnh vực, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của từng địa phương.
- b) Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia, các chỉ tiêu phát triển bền vững ngành/lĩnh vực và địa phương.
- c) Giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các định hướng ưu tiên để phát triển bền vững đã được xác định trong Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- d) Giám sát, đánh giá việc tổ chức thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn .
- việc tổ chức thực hiện chương trình/kế hoạch hành động các cấp để triển khai thực hiện Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn và việc thực hiện các chính sách, giải pháp để phát triển bền vững của các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, đoàn thể.
- Các chỉ tiêu phát triển bền vững sử dụng trong giám sát, đánh giá.
- Các chỉ tiêu phát triển bền vững sử dụng trong giám sát, đánh giá thực hiện phát triển bền vững bao gồm các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia, các chỉ tiêu phát triển bền vững ngành/lĩnh vực và địa phương.
- Các chỉ tiêu phát triển bền vững quốc gia là các chỉ tiêu nêu tại Khoản 4.
- Các chỉ tiêu phát triển bền vững ngành/lĩnh vực do các Bộ, ngành chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựng trên cơ sở các mục tiêu, định hướng ưu tiên của Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn và các chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững quốc gia và trình cấp có thẩm quyền ban hành.
- Các chỉ tiêu phát triển bền vững địa phương do Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành.
- Trước ngày 20 tháng 12 hàng năm, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các tổ chức, đoàn thể gửi báo cáo giám sát, đánh giá thực hiện phát triển bền vững theo các nội dung quy định tại Khoản 2 Điều 15 của Thông tư này về Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
- Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 5 năm 2013 và thay thế Thông tư số 01/2005/TT-BKH ngày 9/3/2005 hướng dẫn triển khai thực hiện Quyết định 153/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam.
- Chỉ số phát triển con người (HDI) (0-1).
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm .
- Theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội