« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 02/2013/TT-BTP Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý do Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ Căn cứ Luật Trợ giúp pháp lý ngày 29 tháng 6 năm 2006;.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý;.
- Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư ban hành Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý..
- Ban hành kèm theo Thông tư này Bộ Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: a) Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước và Chi nhánh của Trung tâm.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý bao gồm: a) Trợ giúp viên pháp lý.
- b) Cộng tác viên trợ giúp pháp lý (sau đây gọi tắt là Cộng tác viên).
- c) Luật sư, Tư vấn viên pháp luật khi thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Người được phân công đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Người được trợ giúp pháp lý.
- Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý.
- Nâng cao chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, bảo đảm để người được trợ giúp pháp lý được thụ hưởng dịch vụ pháp lý miễn phí với chất lượng tốt nhất.
- Tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng vụ việc và nâng cao hiệu quả công tác đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Vụ việc trợ giúp pháp lý có chất lượng.
- Trách nhiệm bảo đảm, giám sát về chất lượng vụ việc và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, tổ chức đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Bộ Tiêu chuẩn này.
- kịp thời tiếp nhận xử lý đối với phản ánh, kiến nghị, khiếu nại về chất lượng vụ việc và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- hỗ trợ, cộng tác với tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý và cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý trong đánh giá và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Quyền lựa chọn người thực hiện trợ giúp pháp lý của người được trợ giúp pháp lý được bảo đảm thực hiện.
- Quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý được tiến hành kịp thời, bảo đảm về thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật.
- Tiêu chuẩn về đáp ứng trình tự, thủ tục thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Quá trình thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý bảo đảm đúng trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật.
- Trình tự, thủ tục thực hiện trợ giúp pháp lý được thể hiện đầy đủ trong hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Tiêu chuẩn về sự hài lòng của người được trợ giúp pháp lý.
- Tiêu chuẩn về việc lập hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý có đầy đủ giấy tờ, tài liệu liên quan đến vụ việc theo quy định của pháp luật.
- Hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý đã được lập, quản lý theo đúng quy định của pháp luật.
- phản ánh chính xác, khách quan, trung thực quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý.
- CÁC TIÊU CHUẨN THEO HÌNH THỨC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý đã thực hiện việc tư vấn pháp luật liên quan đến vụ việc.
- đưa ra các giải pháp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp để người được trợ giúp pháp lý lựa chọn.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giải thích các quy định về điều kiện, căn cứ khởi kiện vụ án dân sự.
- làm việc với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để giải quyết vụ việc của người được trợ giúp pháp lý.
- Tiêu chuẩn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý liên quan đến thủ tục hành chính, khiếu nại.
- Người thực hiện trợ giúp pháp lý hướng dẫn, giải thích các quy định của pháp luật liên quan đến thủ tục hành chính, khiếu nại của người được trợ giúp pháp lý.
- Hướng dẫn, giúp đỡ người được trợ giúp pháp lý thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.
- ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG VỤ VIỆC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ.
- Đối tượng đánh giá chất lượng là các vụ việc trợ giúp pháp lý đã hoàn thành.
- Mục tiêu đánh giá: a) Đưa ra kết luận khách quan, chính xác, toàn diện về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý nhằm đạt được các mục đích quy định tại Điều 3 Bộ Tiêu chuẩn này.
- b) Kịp thời giải quyết các kiến nghị, khiếu nại về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- khắc phục sai sót, bất cập liên quan đến quá trình thực hiện trợ giúp pháp lý.
- c) Đánh giá trình độ, năng lực và mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người thực hiện trợ giúp pháp lý, tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý.
- Dựa trên các tiêu chuẩn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý quy định tại Chương II Bộ Tiêu chuẩn này.
- Mức độ tuân thủ pháp luật và quy tắc nghề nghiệp trợ giúp pháp lý.
- Mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Mức độ tham gia của người được trợ giúp pháp lý vào quá trình thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Xem xét báo cáo kết quả hoạt động trợ giúp pháp lý, báo cáo đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Trực tiếp kiểm tra, nghiên cứu, xem xét hồ sơ vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Đánh giá chất lượng vụ việc của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Đánh giá chất lượng vụ việc của cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý, bao gồm: a) Đánh giá chất lượng vụ việc của Sở Tư pháp.
- b) Đánh giá chất lượng vụ việc của Cục Trợ giúp pháp lý.
- c) Có yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại của người được trợ giúp pháp lý hoặc người đại diện hợp pháp của họ liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý.
- b) Các vụ việc khác để phục vụ công tác quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại địa phương.
- c) Có căn cứ khác cho rằng việc thực hiện trợ giúp pháp lý chưa bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật.
- Đánh giá chất lượng vụ việc của Cục Trợ giúp pháp lý.
- b) Vụ việc đã được đánh giá chất lượng nhưng có phản ánh, kiến nghị, khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý.
- ra kết luận về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Số lượng thành viên Đoàn đánh giá do Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý quyết định.
- Kết luận về chất lượng của Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý là kết luận cuối cùng về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Trách nhiệm, quyền hạn của người được phân công đánh giá, Đoàn đánh giá và người thực hiện trợ giúp pháp lý có vụ việc được đánh giá.
- d) Kiến nghị xử lý về những vấn đề liên quan đến nội dung và các biện pháp bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- đ) Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- giải trình các vấn đề liên quan đến vụ việc và kiến nghị, phản ánh về kết luận đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).
- Xếp loại chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Việc xếp loại chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý phải tuân thủ nguyên tắc đánh giá chất lượng được quy định tại Điều 20 Bộ Tiêu chuẩn này.
- Báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý bao gồm các nội dung sau đây: a) Xác định cụ thể số lượng vụ việc, nội dung, phương pháp đánh giá.
- b) Xếp loại chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- c) Ý kiến của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý, của người thực hiện trợ giúp pháp lý, của người được trợ giúp pháp lý và cơ quan, tổ chức có liên quan về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý (nếu có).
- d) Những sai sót, vi phạm pháp luật trong quá trình thực hiện vụ việc trợ giúp pháp lý được phát hiện trong quá trình đánh giá.
- b) Xác định rõ nguyên nhân dẫn đến vụ việc trợ giúp pháp lý không đạt chất lượng (nếu có).
- c) Kiến nghị các biện pháp xử lý đối với các vụ việc trợ giúp pháp lý không đạt chất lượng.
- xử lý đối với người có hành vi phạm và có biện pháp bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Kết luận đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý được gửi tới tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý được đánh giá và cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại địa phương.
- Xử lý vụ việc trợ giúp pháp lý không đạt chất lượng.
- d) Nhận xét, đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ, mức độ chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý do người thực hiện trợ giúp pháp lý thực hiện.
- e) Giải quyết khiếu nại về vụ việc trợ giúp pháp lý không đạt chất lượng.
- Trách nhiệm của Cục trưởng Cục Trợ giúp pháp lý.
- Giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý chuyên ngành về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý trong phạm vi toàn quốc.
- Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá chất lượng vụ việc và quản lý chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- thiết lập các địa chỉ liên hệ thuận tiện, thường xuyên để tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Tổ chức đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Bộ Tiêu chuẩn này.
- giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến chất lượng vụ việc và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện chế độ thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý trong phạm vi toàn quốc.
- c) Giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý và đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
- Tổ chức đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định tại Bộ Tiêu chuẩn này.
- thống kê, báo cáo về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý và quản lý nhà nước về chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý tại địa phương.
- Trách nhiệm của tổ chức thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Quản lý, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý trong phạm vi tổ chức mình.
- Xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng vụ việc hằng năm và tổ chức thực hiện việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Bộ Tiêu chuẩn này.
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo đảm chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý trong phạm vi hoạt động của tổ chức mình.
- Thực hiện kết luận đánh giá của người có thẩm quyền đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý theo quy định của Bộ Tiêu chuẩn.
- Thực hiện sơ kết, tổng kết, thống kê, báo cáo, kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý gửi cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý.
- Chỉ đạo, hướng dẫn việc đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý đối với các tổ chức tham gia trợ giúp pháp lý thuộc phạm vi quản lý của mình theo quy định của Bộ Tiêu chuẩn này.
- Phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý tại địa phương trong đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý.
- Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo kết quả đánh giá chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý cho cơ quan quản lý nhà nước về trợ giúp pháp lý theo quy định.
- Trách nhiệm của người thực hiện trợ giúp pháp lý.
- Chấp hành các kiến nghị, các biện pháp xử lý đối với vụ việc trợ giúp pháp lý do mình thực hiện