« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 02/2018/TT-BXD Quy định bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH XÂY DỰNG Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;.
- Căn cứ Luật Xây dựng ngày 18 tháng 6 năm 2014;.
- Căn cứ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;.
- Căn cứ Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng;.
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng..
- Thông tư này quy định về trách nhiệm bảo vệ môi trường của chủ dự án, nhà thầu thi công trong thi công các công trình xây dựng và chế độ báo cáo công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng..
- Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có liên quan đến hoạt động thi công các công trình xây dựng và công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng..
- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường là việc lập, cung cấp các thông tin, số liệu, dữ liệu về nguồn phát sinh chất thải, tác động của chất thải tới các thành phần môi trường, công tác quản lý.
- và hoạt động bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình và hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ sở sản xuất ngành Xây dựng..
- Chủ dự án là chủ đầu tư theo quy định của pháp luật về xây dựng đối với dự án đầu tư xây dựng công trình..
- Cơ sở sản xuất ngành Xây dựng là cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất sản phẩm cơ khí xây dựng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương..
- BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Điều 3.
- Trách nhiệm bảo vệ môi trường của chủ dự án trong thi công xây dựng công trình 1.
- Lập kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường trên cơ sở chương trình quản lý môi trường trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường đã được cấp có thẩm quyền xác nhận theo quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ- CP ngày của Chính phủ về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, Thông tư số 27/2015/TT- BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường trước khi thi công xây dựng công trình..
- Bố trí nhân sự phụ trách về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường để kiểm tra, giám sát nhà thầu thực hiện kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường và các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng..
- Trên cơ sở các biện pháp bảo vệ môi trường đã được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc kế hoạch bảo vệ môi trường đã được cấp có thẩm quyền xác nhận, chủ dự án có trách nhiệm bố trí đầy đủ kinh phí để thực hiện kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng..
- Tổ chức kiểm tra, giám sát các nhà thầu tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình..
- Đình chỉ thi công và yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo yêu cầu về bảo vệ môi trường khi phát hiện nhà thầu vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố môi trường nghiêm trọng..
- Phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng công trình xử lý, khắc phục khi xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường.
- kịp thời báo cáo, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền để giải quyết ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng và các vấn đề phát sinh..
- Trách nhiệm của nhà thầu thi công xây dựng.
- Thực hiện kế hoạch quản lý và bảo vệ môi trường và các quy định về bảo vệ môi trường trong quá trình thi công gói thầu..
- Bố trí nhân sự phụ trách về môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường để thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án..
- Xây dựng và thực hiện nội quy, quy định về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình..
- Tổ chức lập, trình chủ dự án chấp thuận các giải pháp kỹ thuật, biện pháp bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình..
- Tổ chức tập huấn, phổ biến hướng dẫn các nội quy, quy trình, biện pháp bảo vệ môi trường cho cán bộ, công nhân, người lao động và các đối tượng có liên quan trên công trường..
- Dừng thi công xây dựng công trình khi phát hiện nguy cơ xảy ra ô nhiễm, sự cố môi trường nghiêm trọng và có biện pháp khắc phục để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường trước khi tiếp tục thi công..
- Thực hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường..
- CHẾ ĐỘ BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều 5.
- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất ngành Xây dựng.
- Cơ sở sản xuất ngành Xây dựng có trách nhiệm:.
- Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường bằng văn bản định kỳ 01 (một) lần/năm theo mẫu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi về Sở Xây dựng trước ngày 31 tháng 12 hàng năm..
- Cập nhật và lưu trữ các thông tin, dữ liệu của báo cáo công tác bảo vệ môi trường trên phần mềm quản lý trực tuyến cơ sở dữ liệu môi trường ngành Xây dựng tại địa chỉ trang thông tin điện tử: http://dulieumoitruong.xaydung.gov.vn/..
- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố có trách nhiệm:.
- Lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường bằng văn bản định kỳ 01 (một) lần/năm theo mẫu tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này và gửi về Bộ Xây dựng trước ngày 15 tháng 01 của năm kế tiếp..
- Báo cáo công tác bảo vệ môi trường của nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi công xây dựng.
- Báo cáo kịp thời cho chủ dự án và các nhà thầu có liên quan về những nguy cơ, vấn đề phát sinh có thể ảnh hưởng đến công tác bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình để có các giải pháp ngăn ngừa, xử lý phù hợp..
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất với chủ dự án về công tác bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng công trình của các nhà thầu trên công trường theo quy định của hợp đồng tư vấn xây dựng..
- Quyết định số 29/1999/QĐ- BXD ngày của Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường ngành Xây dựng hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực..
- Các đơn vị thuộc Bộ Xây dựng;.
- Sở Xây dựng các tỉnh, TP trực thuộc TW;.
- BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT NGÀNH XÂY DỰNG.
- Số cán bộ công nhân viên phụ trách về môi trường của cơ sở.
- Hiện trạng môi trường trong cơ sở.
- Các thủ tục pháp lý, tài liệu liên quan đến công tác bảo vệ môi trường.
- Nước thải và xử lý nước thải a) Khối lượng nước thải:.
- d) Hệ thống xử lý nước thải:.
- Đang xây dựng:.
- Năm xây dựng hệ thống xử lý nước thải:.
- Số mô-đun xử lý.
- Tổng công suất xử lý:.
- Chi phí xử lý nước thải: ………(Đồng/tháng.
- Biện pháp xử lý:.
- Xử lý hóa học (HH.
- Khối lượng nước thải được xử lý và hóa chất tiêu thụ trong năm………….:.
- I Khối lượng nước thải được xử lý.
- Khí thải và xử lý khí thải (nếu có).
- e) Hệ thống xử lý khí thải:.
- Đang xây dựng.
- Các hóa chất sử dụng để xử lý (tên và khối lượng):.
- Chất thải rắn và xử lý chất thải rắn a) Khối lượng chất thải rắn:.
- STT Loại chất thải Khối lượng (tấn/năm).
- 1 Chất thải rắn sản xuất, nghiệp vụ.
- 2 Chất thải rắn sinh hoạt.
- 3 Chất thải rắn khác.
- b) Nguồn phát sinh chất thải rắn (Bộ phận sản xuất, công đoạn nào thải ra chất thải rắn):.
- c) Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý:.
- STT Loại chất thải Tỷ lệ chất thải rắn.
- 1 Tỷ lệ chất thải rắn tái sử dụng tại cơ sở.
- 2 Tỷ lệ chất thải rắn bán cho đơn vị khác.
- 3 Tỷ lệ chất thải rắn đưa đi chôn lấp hoặc xử lý.
- 4 Tỷ lệ khác d) Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn:.
- Cơ sở có hệ thống thu gom chất thải rắn hay không?.
- Cơ sở có khu tập kết chất thải rắn hay không?.
- Có nền, tường bao quanh □ Không có nền, tường bao - Biện pháp xử lý chất thải rắn:.
- Chi phí thu gom và xử lý chất thải rắn.
- Chất thải nguy hại và xử lý chất thải nguy hại a) Khối lượng chất thải nguy hại:.
- STT Loại chất thải nguy hại Khối lượng (tấn/năm) 1 Chất thải nguy hại ở thể rắn.
- b) Nguồn phát sinh chất thải nguy hại (Bộ phận sản xuất, công đoạn nào thải ra chất thải nguy hại):.
- c) Đơn vị có hệ thống xử lý chất thải nguy hại hay không:.
- Năm xây dựng hệ thống:.
- Quy mô và công suất xử lý:.
- Chi phí thuê thu gom, xử lý chất thải nguy hại.
- BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SỞ XÂY DỰNG CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ.
- Đơn vị đầu mối phụ trách về môi trường:.
- TỔNG HỢP THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGÀNH XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN.
- Thông tin về quản lý chất thải Tình hình quản lý môi trường.
- Nước thải Chất thải rắn Chất thải nguy hại.
- trách môi trường (Có/kh.
- Tỷ lệ xử lý.
- và xử lý.
- ĐTM: Đánh giá tác động môi trường - KHBVMT: Kế hoạch bảo vệ môi trường - ĐABVMT: Đề án bảo vệ môi trường - ONMT: Ô nhiễm môi trường.
- THỐNG KÊ CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT NGÀNH XÂY DỰNG GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NGHIÊM TRỌNG TRÊN ĐỊA BÀN.
- Hiện trạng xử lý.
- Năm hoàn thành xử lý triệt để.
- Đánh giá hoạt động đã triển khai và những kết quả đạt được trong công tác bảo vệ môi trường ngành Xây dựng trong năm.
- Những khó khăn, vướng mắc trong công tác quản lý, xử lý chất thải, bảo vệ môi trường:.
- Đối với việc áp dụng các quy định pháp luật có liên quan về bảo vệ môi trường + Đối với nguồn nhân lực, kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường của đơn vị.
- Kế hoạch thực hiện công tác bảo vệ môi trường theo chức năng, nhiệm vụ trong năm tiếp theo của Sở Xây dựng tỉnh/thành phố..
- Những đề xuất, kiến nghị để thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trường.