« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 03/2018/TT-BXD Quy định về xử phạt hành chính trong chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA NGHỊ ĐỊNH SỐ 139/2017/NĐ-CP NGÀY 27 THÁNG 11 NĂM 2017 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
- Căn cứ Luật Xử lý vi phạm hành chính ngày 20 tháng 6 năm 2012;.
- Căn cứ Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;.
- Căn cứ Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng 8 năm 2017 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;.
- Căn cứ Điều 81 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng.
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng.
- Thông tư này quy định chi tiết Điều 15 và Điều 79 của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng.
- cơ quan, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
- Trong thời hạn bị tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng cá nhân, tổ chức vi phạm không được tổ chức thi công xây dựng..
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính có áp dụng hình thức tước quyền sử dụng giấy phép xây dựng, người có thẩm quyền ra Quyết định phải thông báo bằng văn bản hoặc gửi quyết định xử phạt vi phạm hành chính về Thanh tra Sở Xây dựng và cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép xây dựng..
- Sau khi biên bản vi phạm hành chính được lập, Chủ đầu tư và bên bị thiệt hại không tự thỏa thuận được về việc bồi thường thiệt hại và một bên có đơn yêu cầu gửi Chủ tịch UBND cấp xã giải quyết thì được thực hiện theo trình tự như sau:.
- Trường hợp Chủ đầu tư không bị xử phạt vi phạm hành chính thì khuyến khích áp dụng quy định tại khoản 3 Điều này để giải quyết việc bồi thường thiệt hại..
- Bên vi phạm chỉ được tiếp tục thi công xây dựng khi các bên đạt được thỏa thuận và đã hoàn thành việc bồi thường thiệt hại hoặc đã tuân thủ trình tự giải quyết quy định tại khoản 3 Điều này..
- Khi người có thẩm quyền phát hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 2, khoản 4 hoặc khoản 5 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP, mà hành vi này đã kết thúc, thì ngoài việc.
- bị xử phạt vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm còn bị áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm..
- Công trình, phần công trình xây dựng vi phạm phải được tháo dỡ theo phương án, giải pháp phá dỡ được phê duyệt cho đến khi phần còn lại của công trình đảm bảo an toàn chịu lực khi đưa vào sử dụng..
- Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm tra, phê duyệt và thực hiện phương án, giải pháp phá dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm theo quy định tại khoản 2 Điều này..
- Trường hợp chủ đầu tư không tự giác chấp hành biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm thì bị cưỡng chế thi hành.
- Chủ đầu tư có trách nhiệm chi trả toàn bộ chi phí liên quan đến việc cưỡng chế tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm: lập, thẩm định, phê duyệt phương án, giải pháp phá dỡ và tổ chức cưỡng chế tháo dỡ..
- Khi người có thẩm quyền phát hiện hành vi vi phạm hành chính quy định tại khoản 2, khoản 4 hoặc khoản 5 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP, mà hành vi này đang xảy ra, thì ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm còn bị xử lý như sau:.
- a) Cá nhân, tổ chức vi phạm phải dừng thi công xây dựng kể từ thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính.
- Người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính theo mẫu số 01 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- b) Trong thời hạn quy định, người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính có trách nhiệm ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- trường hợp không có thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt, trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, người lập biên bản phải chuyển biên bản vi phạm hành chính và hồ sơ vụ việc (nếu có) đến người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
- Người có thẩm quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính theo mẫu số 02 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- c) Trong thời hạn tối đa 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm có trách nhiệm thực hiện thủ tục đề nghị cấp giấy phép xây dựng hoặc điều chỉnh giấy phép xây dựng và xuất trình người có thẩm quyền xử phạt giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh;.
- d) Hết thời hạn quy định tại điểm c khoản này mà cá nhân, tổ chức vi phạm không xuất trình giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh thì người có thẩm quyền xử phạt ra thông.
- báo thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm theo mẫu số 03 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Thông báo được gửi cá nhân, tổ chức vi phạm, UBND cấp xã nơi có công trình vi phạm bằng hình thức gửi bảo đảm và niêm yết công khai tại công trình vi phạm.
- Trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày gửi thông báo (tính theo dấu bưu điện), cá nhân, tổ chức vi phạm có trách nhiệm thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm;.
- đ) Trong thời hạn tối đa 05 ngày kể từ ngày cá nhân, tổ chức vi phạm xuất trình giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh, người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm tổ chức kiểm tra hiện trạng công trình xây dựng, lập biên bản ghi nhận sự phù hợp của hiện trạng công trình với giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh.
- e) Cá nhân, tổ chức vi phạm chỉ được tiếp tục thi công xây dựng nếu biên bản kiểm tra, ghi nhận hiện trạng công trình xác nhận hiện trạng công trình phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh.
- Trường hợp biên bản kiểm tra, ghi nhận hiện trạng công trình xác nhận hiện trạng công trình không phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh thì trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày lập biên bản kiểm tra, ghi nhận hiện trạng công trình, cá nhân, tổ chức vi phạm phải buộc tháo dỡ công trình, phần công trình không phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp hoặc được điều chỉnh..
- Cá nhân, tổ chức vi phạm không chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, không thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ quy định tại điểm d và điểm e khoản 1 Điều này thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư này..
- xây dựng sai thiết kế được phê duyệt, sai quy hoạch xây dựng được phê duyệt hoặc thiết kế đô thị được phê duyệt đối với trường hợp được miễn giấy phép xây dựng, ngoài việc bị xử phạt vi phạm hành chính, còn bị áp dụng biện pháp buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp theo quy định tại khoản 9 Điều 13 Nghị định 121/2013/NĐ-CP nếu đáp ứng đủ 6 điều kiện sau đây:.
- b) Không vi phạm chỉ giới xây dựng;.
- Kể từ ngày cá nhân, tổ chức xây dựng nhà ở riêng lẻ có hành vi vi phạm thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này được miễn áp dụng biện pháp buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp quy định tại khoản 9 Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP..
- d) Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính áp dụng suất vốn đầu tư tại thời điểm ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và chịu trách nhiệm xác định số lợi bất hợp pháp phải nộp theo quy định tại điểm a, điểm b hoặc điểm c khoản này..
- a) Hành vi vi phạm được người có thẩm quyền phát hiện trước ngày đã lập biên bản vi phạm hành chính, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính, quyết định áp dụng biện pháp.
- buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp nhưng đến ngày cá nhân, tổ chức vi phạm vẫn chưa thực hiện việc nộp phạt (nếu có) và nộp số lợi bất hợp pháp, thì người có thẩm quyền xử phạt ban hành quyết định áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm theo quy định tại điểm d khoản 11 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP thay thế biện pháp buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp;.
- b) Hành vi vi phạm được người có thẩm quyền phát hiện kể từ ngày thì xử phạt theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP.
- 139/2017/NĐ-CP có mức phạt đối với hành vi đó cao hơn mức phạt quy định tại Nghị định số 121/2013/NĐ-CP thì áp dụng mức phạt quy định tại Nghị định số 121/2013/NĐ-CP và áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm theo quy định tại điểm d khoản 11 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP.
- Trường hợp hết thời hiệu xử phạt thì không ra quyết định xử phạt hành chính nhưng vẫn ra quyết định áp dụng biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm..
- Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 12 tháng 6 năm 2018, thay thế Thông tư số 02/2014/TT-BXD ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng.
- MỘT SỐ BIỂU MẪU XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
- 1 Mẫu số 01 Biên bản vi phạm hành chính.
- 2 Mẫu số 02 Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
- 3 Mẫu số 03 Thông báo về việc thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm.
- BIÊN BẢN VI PHẠM HÀNH CHÍNH.
- Tiến hành lập biên bản vi phạm hành chính đối với <ông (bà)/tổ chức>.
- Tên tổ chức vi phạm>:.
- Đã có các hành vi vi phạm hành chính (9.
- Ý kiến trình bày của cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm:.
- Chúng tôi đã yêu cầu cá nhân/tổ chức vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm: dừng ngay mọi hoạt động thi công xây dựng công trình vi phạm..
- ……….là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm có quyền gửi <văn bản yêu cầu được giải trình trực tiếp/văn bản giải trình>.
- giao cho ông (bà) (13) ……….là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản, 01 bản lưu hồ sơ..
- cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm không ký biên bản (15).
- CÁ NHÂN VI PHẠM HOẶC ĐẠI DIỆN.
- TỔ CHỨC VI PHẠM (Ký tên, ghi rõ họ và tên).
- Mẫu này được sử dụng để lập biên bản vi phạm hành chính về trật tự xây dựng quy định tại Khoản 12, Khoản 13 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày của Chính phủ..
- (1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính..
- Xử phạt vi phạm hành chính Căn cứ Điều 57, Điều 68 Luật xử lý vi phạm hành chính;.
- Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số ………/BB-VPHC lập ngày.
- Căn cứ Biên bản xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính số..../BB-XM lập ngày.
- Căn cứ Quyết định về việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chính số ……../QĐ-GQXP ngày.
- Xử phạt vi phạm hành chính đối với <ông (bà)/tổ chức>.
- Mẫu này được sử dụng để xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại khoản 2, khoản 4 và khoản 5 Điều 15 và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả theo khoản 12, khoản 13 Điều 15 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày của Chính phủ..
- (1) Ghi tên cơ quan của người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính..
- (4) Ghi chức danh và cơ quan của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính..
- (5) Trường hợp vi phạm là hộ gia đình, cộng đồng dân cư thì ghi đầy đủ chức danh của chủ hộ, của người đại diện.
- (8) Ghi tóm tắt mô tả hành vi vi phạm..
- Điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đầu tư xây dựng.
- (13) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm..
- (15) Ghi số tài khoản mà cá nhân/tổ chức vi phạm phải nộp tiền phạt trực tiếp hoặc chuyển khoản..
- Về việc thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm Căn cứ Biên bản vi phạm hành chính số …………/BB-VPHC lập ngày.
- Căn cứ Quyết định xử phạt vi phạm hành chính số ……/QĐ-XPVPHC ngày .
- Cá nhân, tổ chức vi phạm có tên sau đây:.
- Họ và tên cá nhân vi phạm (6.
- Tên tổ chức vi phạm (7.
- quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày của Chính phủ, cụ thể: đã quá thời hạn 60 ngày kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính mà ông (bà)/tổ chức vi.
- ………thông báo ông (bà)/tổ chức vi phạm (8) …………phải thực hiện biện pháp buộc tháo dỡ công trình, phần công trình xây dựng vi phạm trong thời hạn tối đa 15 ngày kể từ ngày gửi thông báo (tính theo dấu bưu điện)..
- Hết thời hạn này mà ông (bà)/tổ chức vi phạm (8.
- không thực hiện thì bị cưỡng chế thi hành theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và quy định tại khoản 4 Điều 4 Thông tư.
- Thông báo này được niêm yết công khai tại công trình vi phạm để cá nhân, tổ chức vi phạm biết và thực hiện./..
- Cá nhân, tổ chức vi phạm (để t/h);.
- (6) Ghi thông tin về cá nhân vi phạm.
- Trường hợp vi phạm là hộ gia đình và cộng đồng dân cư thì ghi đầy đủ chức danh của chủ hộ, người đại diện.
- (7) Ghi thông tin về tổ chức vi phạm..
- (8) Ghi rõ họ và tên của cá nhân, chủ hộ gia đình, người đại diện cho cộng đồng dân cư vi phạm /người đại diện tổ chức vi phạm..
- Họ và tên cá nhân vi phạm>.
- Tên tổ chức vi phạm>.
- a) Công trình phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp/điều chỉnh: Ghi rõ hiện trạng công trình xây dựng phù hợp với giấy phép được cấp/điều chỉnh và cá nhân, tổ chức vi phạm được tiếp tục thi công xây dựng công trình..
- b) Công trình không phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp/điều chỉnh: Ghi rõ bộ phận công trình không phù hợp với giấy phép được cấp/điều chỉnh và yêu cầu cá nhân, tổ chức vi phạm tháo dỡ công trình, phân công trình không phù hợp với giấy phép xây dựng được cấp/được điều chỉnh trong thời hạn tối đa.
- giao cho ông (bà) (7) ……..là cá nhân vi phạm/đại diện tổ chức vi phạm 01 bản và 01 bản lưu hồ sơ..
- TỔ CHỨC VI PHẠM.
- chức danh và cơ quan của người ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính..
- (5) Ghi thông tin về cá nhân vi phạm.
- Trường hợp vi phạm là hộ gia đình và cộng đồng dân cư thì ghi đầy đủ chức danh của chủ hộ và người đại diện.
- (6) Ghi thông tin về tổ chức vi phạm..
- (7) Ghi họ và tên của cá nhân vi phạm/người đại diện tổ chức vi phạm.