« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 04/2019/TT-BGDĐT Quy chế tổ chức hoạt động của Hội đồng Giáo sư


Tóm tắt Xem thử

- GIÁO SƯ CƠ SỞ.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Hội đồng Giáo sư nhà nước;.
- Quy chế này quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành (sau đây gọi là Hội đồng Giáo sư ngành) và Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Quy chế này áp dụng đối với Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở (sau đây gọi là các Hội đồng Giáo sư), các đại học, học viện,.
- Nguyên tắc làm việc của các Hội đồng Giáo sư.
- Trao đổi, thảo luận công khai, dân chủ để quyết nghị những vấn đề liên quan đến hoạt động của Hội đồng Giáo sư..
- Tiêu chuẩn thành viên của các Hội đồng Giáo sư.
- Thành viên các Hội đồng Giáo sư là giảng viên cơ hữu và thỉnh giảng ở các cơ sở giáo dục đại học.
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ NHÀ NƯỚC Điều 6.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Thông qua kế hoạch xét công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư hàng năm do Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước đề xuất..
- Cơ cấu tổ chức và trình tự bổ nhiệm ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước 1.
- Cơ cấu tổ chức của Hội đồng Giáo sư nhà nước gồm Thường trực hội đồng và các Ủy viên.
- Trình tự bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước:.
- a) Hội đồng Giáo sư ngành ở nhiệm kỳ trước giới thiệu ứng viên Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước (Mẫu số 01 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này) và tóm tắt lý lịch khoa học (Mẫu số 03 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này).
- Số lượng ứng viên giới thiệu tối đa bằng số lượng thành viên của Hội đồng Giáo sư ngành của nhiệm kỳ trước;.
- b) Cơ sở giáo dục đại học giới thiệu ứng viên Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước (Mẫu số 02 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này) và tóm tắt lý lịch khoa học (Mẫu số 03 Phụ lục ban hành kèm theo Quy chế này).
- Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước chỉ đạo xây dựng phương án giới thiệu trực tuyến phù hợp với yêu cầu, điều kiện cụ thể hàng năm;.
- Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước được điều chỉnh, bổ sung theo quy định tại khoản 3 Điều 13 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại khoản 1 Điều 15 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg..
- Thông qua kế hoạch công tác của các Hội đồng Giáo sư trước khi trình Chủ tịch Hội đồng phê duyệt..
- nhận xét, lựa chọn và quyết nghị việc điều chỉnh, bổ sung ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước theo quy định.
- Thông qua danh sách ứng viên đủ điều kiện bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước và thành viên các Hội đồng Giáo sư ngành..
- Tổ chức, chỉ đạo và hướng dẫn hoạt động của các Hội đồng Giáo sư..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác của Hội đồng Giáo sư nhà nước và các Hội đồng Giáo sư ngành..
- Chỉ đạo kiểm tra, giám sát hoạt động của các Hội đồng Giáo sư ngành và các Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Thay mặt Hội đồng ký các quyết định và Giấy công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư theo nghị quyết của Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Tham gia các hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước với tư cách là thành viên Hội đồng..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Thay mặt Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước giải quyết công việc thường xuyên của Hội đồng và những việc có liên quan khác khi được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền..
- Tổ chức, hướng dẫn việc thành lập Hội đồng Giáo sư ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra, giám sát hoạt động xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư của các Hội đồng Giáo sư ngành và Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- chỉ đạo xây dựng và triển khai phương án giới thiệu trực tuyến ứng viên tham gia Hội đồng Giáo sư nhà nước và các Hội đồng Giáo sư ngành..
- Xây dựng kế hoạch công tác và dự toán kinh phí hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước, các Hội đồng Giáo sư ngành và Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Trực tiếp quản lý, điều hành các hoạt động của Văn phòng Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Tham gia các hoạt động của Hội đồng Giáo sư nhà nước với tư cách thành viên của Hội đồng..
- Được hưởng lương và phụ cấp trách nhiệm chuyên trách Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Giáo sư nhà nước theo quy định của pháp luật..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng Giáo sư nhà nước theo phân công của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Thay mặt Chủ tịch Hội đồng giải quyết các công việc của Hội đồng khi được Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước ủy quyền..
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước và trước pháp luật về lĩnh vực công việc được giao phụ trách..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước.
- Giải quyết công việc của Hội đồng Giáo sư nhà nước theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng..
- Tham gia công việc của Hội đồng Giáo sư nhà nước với tư cách thành viên Hội đồng..
- Được Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước giao nhiệm vụ và bổ nhiệm làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành, làm việc theo chế độ kiêm nhiệm..
- Chịu trách nhiệm điều hành hoạt động của Hội đồng Giáo sư ngành được phân công theo quy định..
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ NGÀNH Điều 13.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Giáo sư ngành.
- Thu nhận hồ sơ của ứng viên thuộc ngành được phân công đảm nhiệm do Hội đồng Giáo sư nhà nước chuyển giao..
- Triển khai thực hiện kế hoạch công tác của Hội đồng Giáo sư ngành đã được Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước thông qua..
- Tiếp nhận và xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo liên quan đến công việc của Hội đồng Giáo sư ngành, báo cáo Thường trực Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Cơ cấu tổ chức và trình tự thành lập, bổ nhiệm thành viên Hội đồng Giáo sư ngành.
- Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành là Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước..
- Số lượng thành viên của cùng một cơ sở giáo dục đại học tham gia trong một Hội đồng Giáo sư ngành không quá 03 (ba) người..
- Ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư thì trong năm đó không tham gia Hội đồng Giáo sư ngành..
- Trình tự bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư ngành:.
- Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước bổ nhiệm đặc cách một số thành viên Hội đồng Giáo sư ngành phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của Hội đồng..
- Kinh phí hoạt động của Hội đồng Giáo sư ngành do Hội đồng Giáo sư nhà nước chi trả..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành.
- Chủ trì các kỳ họp của Hội đồng Giáo sư ngành..
- Chủ trì xét tiêu chuẩn của ứng viên và giải quyết công việc của Hội đồng Giáo sư ngành theo quy định..
- Chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước và trước pháp luật về hoạt động của Hội đồng Giáo sư ngành..
- Tham gia các hoạt động của Hội đồng Giáo sư ngành với tư cách thành viên Hội đồng..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành 1.
- Thực hiện các nhiệm vụ theo phân công của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành..
- Thay mặt Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành giải quyết các công việc khi được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng Giáo sư ngành.
- Giải quyết các công việc của Hội đồng Giáo sư ngành theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành.
- Xây dựng hồ sơ báo cáo Hội đồng Giáo sư nhà nước kết quả xét của Hội đồng Giáo sư ngành..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng Giáo sư ngành.
- Giải quyết công việc của Hội đồng Giáo sư ngành theo sự phân công của Chủ tịch Hội đồng..
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ CƠ SỞ Điều 19.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Cơ cấu tổ chức và trình tự thành lập, bổ nhiệm thành viên Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Cơ cấu tổ chức và trình tự thành lập Hội đồng Giáo sư cơ sở thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 12 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg..
- Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở có ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư phải có chức danh giáo sư..
- Hội đồng Giáo sư cơ sở được sử dụng con dấu của cơ sở giáo dục đại học thành lập Hội đồng..
- Ứng viên đăng ký xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư thì trong năm đó không tham gia Hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Điều kiện thành lập Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Chủ trì các kỳ họp và giải quyết công việc của Hội đồng Giáo sư cơ sở quy định tại Điều 12 Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg..
- Tham gia các công việc của Hội đồng Giáo sư cơ sở với tư cách thành viên Hội đồng..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng Giáo sư cơ sở theo phân công của Chủ tịch hội đồng..
- Thay mặt Chủ tịch hội đồng Giáo sư cơ sở giải quyết các công việc khi được Chủ tịch hội đồng ủy quyền..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Thực hiện nhiệm vụ và giải quyết các công việc của Hội đồng Giáo sư cơ sở theo sự phân công của Chủ tịch hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Tổ chức tiếp nhận hồ sơ của ứng viên, phân loại theo ngành và báo cáo Chủ tịch hội đồng Giáo sư cơ sở..
- Tham gia công việc của Hội đồng Giáo sư cơ sở với tư cách thành viên Hội đồng..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy viên Hội đồng Giáo sư cơ sở.
- Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công của Chủ tịch hội đồng Giáo sư cơ sở..
- ỨNG VIÊN THAM GIA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ.
- Thay mặt Hội đồng giáo sư ngành (ký và ghi rõ họ tên).
- (1) Hội đồng Giáo sư ngành.
- Mẫu số 03 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC ỨNG VIÊN THAM GIA HỘI ĐỒNG GIÁO SƯ 1.
- Năm được bổ nhiệm Giáo sư (hoặc Phó giáo sư):