« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 05/2021/TT-BCT Đối tượng được cấp thẻ an toàn điện


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ AN TOÀN ĐIỆN.
- Căn cứ Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;.
- Căn cứ Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về an toàn điện;.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp;.
- Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện..
- QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Thông tư này quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện bao gồm:.
- Huấn luyện sát hạch an toàn, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện..
- Nối đất kết cấu kim loại của nhà ở, công trình trong và liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện trên không đối với điện áp từ 220 kV trở lên phòng tránh nhiễm điện do cảm ứng..
- Biển báo an toàn điện..
- Thỏa thuận khi xây dựng nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện cao áp trên không, các vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp, chế độ báo cáo tai nạn điện..
- sử dụng, vận hành các thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định an toàn kỹ thuật.
- tổ chức kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện trên lãnh thổ Việt Nam và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan..
- Người sử dụng lao động theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Bộ Luật Lao động..
- Kiểm định an toàn kỹ thuật các thiết bị, dụng cụ điện là việc kiểm tra, thí nghiệm, đánh giá theo quy trình về mức độ an toàn của thiết bị và dụng cụ điện trước khi đưa vào sử dụng, trong quá trình sử dụng, vận hành trên cơ sở các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng..
- Người cho phép là người thực hiện thủ tục cho phép đơn vị công tác vào làm việc khi hiện trường đã đảm bảo an toàn về điện..
- Đối tượng được huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện.
- a) Sơ đồ hệ thống điện, các yêu cầu bảo đảm an toàn cho hệ thống điện;.
- b) Biện pháp tổ chức để bảo đảm an toàn khi tiến hành công việc: Khảo sát, lập biên bản hiện trường (nếu cần).
- giám sát an toàn trong thời gian làm việc.
- c) Biện pháp kỹ thuật chuẩn bị nơi làm việc an toàn: Cắt điện và ngăn chặn có điện trở lại nơi làm việc.
- c) An toàn trong việc: Kiểm tra đường dây điện.
- chặt, tỉa cây trong và gần hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện.
- b) Quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố, quy định an toàn cho thiết bị điện, trạm điện;.
- c) An toàn trong việc: Kiểm tra thiết bị điện.
- a) An toàn trong việc đào, đổ móng cột.
- b) An toàn trong việc lắp, dựng cột;.
- c) An toàn trong việc rải, căng dây dẫn, dây chống sét;.
- d) An toàn trong việc lắp đặt thiết bị điện..
- a) Quy trình vận hành, quy trình thí nghiệm, quy định an toàn cho các thiết bị của trạm kiểm định, phòng thí nghiệm.
- biện pháp tổ chức đảm bảo an toàn khi thử nghiệm, kiểm định;.
- b) An toàn điện trong việc tiến hành thử nghiệm, kiểm định các thiết bị, dụng cụ điện, vật liệu điện..
- Nội dung huấn luyện cho người làm công việc sửa chữa đường dây điện, thiết bị điện a) Đối với đường dây điện: An toàn trong việc sửa chữa trên đường dây điện đã cắt điện hoặc có điện đi độc lập hoặc trong vùng ảnh hưởng của đường dây khác đang vận hành;.
- b) Đối với thiết bị điện: An toàn trong khi làm việc với từng loại thiết bị điện..
- Nội dung huấn luyện cho người làm công việc treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng tại vị trí lắp đặt: An toàn trong việc treo, tháo, kiểm tra, kiểm định hệ thống đo, đếm điện năng tại vị trí lắp đặt khi có điện hoặc không có điện..
- b) An toàn khi thao tác, xử lý sự cố, giao nhận đường dây, thiết bị điện thuộc quyền điều khiển giữa điều độ viên với trực ban đơn vị quản lý vận hành..
- Những nội dung thao tác liên quan đến việc bảo đảm an toàn phù hợp với công việc của người lao động..
- Đối với người lao động quy định tại khoản 1, khoản 3 Điều 4 Thông tư này, người sử dụng lao động có trách nhiệm:.
- a) Xây dựng tài liệu huấn luyện, sát hạch và quy định thời gian huấn luyện phù hợp với bậc an toàn và vị trí công việc của người lao động;.
- b) Lựa chọn người huấn luyện, sát hạch theo quy định tại khoản 3 Điều này;.
- c) Tổ chức huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện cho người lao động sau khi kiểm tra đạt yêu cầu.
- d) Quản lý, theo dõi công tác huấn luyện, sát hạch, xếp bậc và cấp thẻ an toàn điện tại đơn vị..
- Đối với người lao động quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này, Sở Công Thương có trách nhiệm:.
- a) Xây dựng tài liệu và quy định thời gian huấn luyện, sát hạch phù hợp với bậc an toàn và vị trí công việc của người vận hành, sửa chữa điện ở nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo;.
- Người huấn luyện, sát hạch về an toàn điện.
- c) Huấn luyện lại: Khi người lao động chuyển đổi vị trí công việc hoặc thay đổi bậc an toàn hoặc có sự thay đổi thiết bị, công nghệ.
- Tùy theo điều kiện cụ thể, người sử dụng lao động có thể tổ chức huấn luyện riêng về an toàn điện theo nội dung quy định tại Thông tư này hoặc kết hợp huấn luyện các nội dung về an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy hoặc phối hợp với đơn vị huấn luyện khác được pháp luật quy định..
- Bậc an toàn điện.
- Bậc an toàn điện được phân thành 5 bậc, từ bậc 1/5 đến 5/5 với kết quả sát hạch cả lý thuyết và thực hành đều phải đạt từ 80% trở lên..
- b) Có kiến thức về những quy định chung để đảm bảo an toàn khi thực hiện công việc được giao;.
- c) Sử dụng và quản lý trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc được giao đúng quy định..
- a) Hiểu rõ những quy định chung và biện pháp bảo đảm an toàn khi thực hiện công việc được giao;.
- b) Sử dụng và quản lý trang thiết bị an toàn, phương tiện, dụng cụ làm việc được giao đúng quy định;.
- b) Có khả năng phát hiện vi phạm, hành vi không an toàn;.
- c) Có kỹ năng lập biện pháp an toàn để thực hiện công việc và tổ chức giám sát, theo dõi công nhân làm việc;.
- b) Có kỹ năng phối hợp với các đơn vị công tác khác, lãnh đạo công việc, tổ chức tiến hành các biện pháp an toàn và kiểm tra theo dõi thực hiện công việc..
- Những công việc được làm theo bậc an toàn 1.
- Thẻ an toàn điện.
- Việc cấp thẻ an toàn được thực hiện trong các trường hợp sau đây:.
- d) Khi người lao động thay đổi bậc an toàn..
- a) Văn bản đề nghị của người sử dụng lao động: Ghi đầy đủ họ tên, công việc và bậc an toàn hiện tại của người lao động;.
- Mẫu thẻ an toàn theo Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này..
- Sử dụng thẻ.
- b) Trong suốt quá trình làm việc, người lao động phải mang theo và xuất trình Thẻ an toàn điện theo yêu cầu của người cho phép, người sử dụng lao động và những người có thẩm quyền..
- c) Vi phạm quy trình, quy định về an toàn điện;.
- Trong và liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây đến 25 m tính từ mép dây dẫn ngoài hoặc dưới cùng..
- Liền kề hành lang bảo vệ an toàn đường dây đến 60 m tính từ mép dây dẫn ngoài hoặc dưới cùng..
- Trường hợp nhà ở, công trình đã có nối đất an toàn đang được sử dụng thì không cần phải làm thêm cọc tiếp đất mà chỉ cần bắt chặt dây nối đất vào nối đất đó bằng bu lông hoặc bằng phương pháp hàn..
- Phân loại biển báo an toàn điện.
- Biển báo an toàn điện được chia thành 03 (ba) loại: Biển cấm, biển cảnh báo và biển chỉ dẫn, cụ thể trong Bảng sau:.
- Ngoài những biển báo an toàn điện quy định tại khoản 1 Điều này, tổ chức, cá nhân có thể xây dựng biển báo với nội dung khác để sử dụng nội bộ, phù hợp với tính chất công việc..
- Đặt biển báo an toàn điện.
- Đối với trạm điện treo trên cột, việc đặt biển báo được thực hiện theo quy định đối với đường dây điện cao áp trên không..
- Trách nhiệm đặt biển báo an toàn điện.
- CHẾ ĐỘ BÁO CÁO TAI NẠN ĐIỆN VÀ CÁC VI PHẠM ĐỐI VỚI HÀNH LANG BẢO VỆ AN TOÀN LƯỚI ĐIỆN CAO ÁP Điều 19.
- Thỏa thuận khi xây dựng mới hoặc cải tạo nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây cao áp trên không.
- Việc thỏa thuận các biện pháp bảo đảm an toàn quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật Điện lực được thực hiện như sau:.
- Báo cáo về tai nạn điện và các vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp.
- Ngoài việc thực hiện khai báo tai nạn theo quy định của pháp luật về lao động, đơn vị quản lý vận hành lưới điện cao áp báo cáo cơ quan cấp trên (nếu có), Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp và Sở Công Thương thực hiện như sau:.
- Thông tư số 31/2014/TT-BCT ngày 02 tháng 10 năm 2014 của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện hết hiệu lực kể từ khi Thông tư này có hiệu lực thi hành..
- Quy định chuyển tiếp.
- a) Những biển báo an toàn điện hiện đang sử dụng có cùng nội dung nhưng khác về quy cách so với biển báo quy định tại Điều 16 Thông tư này thì vẫn được sử dụng cho đến khi thay thế..
- c) Đối với các thẻ an toàn điện hiện đang sử dụng theo quy định tại Thông tư số.
- 31/2014/TT-BCT của Bộ Công Thương quy định chi tiết một số nội dung về an toàn điện, người sử dụng lao động vẫn được sử dụng cho đến khi thay thế..
- Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp có trách nhiệm hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khó khăn, vướng mắc việc thực hiện Thông tư này trên phạm vi cả nước..
- a) Xây dựng kế hoạch huấn luyện, kiểm tra, xếp bậc, cấp thẻ an toàn điện và thông báo cho các tổ chức, cá nhân, đơn vị có các đối tượng quy định tại khoản 2, Điều 4 Thông tư này;.
- c) Thống kê, theo dõi tai nạn điện, các vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp trên địa bàn và báo cáo Bộ Công Thương (qua Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp) trước ngày 05 tháng 6 và ngày 05 tháng 12 hàng năm..
- Một số quy định cụ thể:.
- Quy định về viết thẻ:.
- (3): Số thứ tự Thẻ an toàn do đơn vị cấp thẻ cấp theo thứ tự từ 01 đến n, số thứ tự thẻ của mỗi người lao động được giữ nguyên sau mỗi lần cấp lại thẻ;.
- b) Các chữ “Thẻ an toàn điện” sử dụng phông chữ Arial, cỡ chữ 22, kiểu chữ in hoa, đậm, có dấu, màu đỏ;.
- Thỏa thuận biện pháp bảo đảm an toàn khi xây dựng (hoặc cải tạo) và sử dụng nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện cao áp trên không.
- nằm trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây....
- của (Ghi tên tổ chức/Cá nhân) về việc thỏa thuận các biện pháp bảo đảm an toàn khi xây dựng mới (hoặc cải tạo) và sử dụng nhà ở, công trình trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây điện trên không..
- V/v thỏa thuận biện pháp bảo đảm an toàn khi....
- trong hành lang bảo vệ an toàn đường dây.
- của Bộ Công Thương quy định về.
- thỏa thuận về biện pháp bảo đảm an toàn khi.
- (14): Những điều kiện đối với nhà ở, công trình của (3) phải đáp ứng để được tồn tại trong hành lang an toàn..
- 2 Báo cáo vi phạm đối với hành lang bảo vệ an toàn lưới điện cao áp Số 02