« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 06/2014/TT-BGDĐT Sửa đổi quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy kèm theo Thông tư 09/2012/TT-BGDĐT


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- THÔNG TƯ.
- Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ;.
- Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
- Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
- Nghị định số 07/2013/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều 1 của Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục;.
- Căn cứ Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 24/2012/TT-GDĐT ngày 29 tháng 6 năm 2012, Thông tư số 03/2013/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 2 năm 2013, Thông tư số 21/2013/TT-GDĐT ngày 18 tháng 6 năm 2013, Thông tư số 24/2013/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 7 năm 2013 và Thông tư số 28/2013/TT-GDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/TT-BGDĐT ngày 05 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 24/2012/TT-BGDĐT ngày 29 tháng 6 năm 2012, Thông tư số 03/2013/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 2 năm 2013, Thông tư số 21/2013/TT-GDĐT ngày 18 tháng 6 năm 2013, Thông tư số 24/2013/TT-GDĐT ngày 04 tháng 7 năm 2013 và Thông tư số 28/2013/TT-GDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cụ thể như sau:.
- Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau:.
- Tổ chức tuyển sinh.
- Hằng năm, các trường có chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy tổ chức một đến hai lần tuyển sinh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (sau đây gọi là Bộ GD&ĐT) quy định cụ thể thời gian tuyển sinh..
- Phương thức tuyển sinh gồm: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển..
- Các trường tổ chức tuyển sinh riêng thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về công tác tuyển sinh theo quy định sau đây: a) Xây dựng Đề án tự chủ tuyển sinh có nội dung quy định tại Phụ lục kèm theo và đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 2a của Thông tư này.
- lựa chọn, quyết định phương thức tuyển sinh tại khoản 2 Điều này.
- xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.
- giải quyết các khiếu nại, tố cáo liên quan đến tuyển sinh.
- b) Kết quả thi của thí sinh thi vào trường tổ chức tuyển sinh riêng chỉ có giá trị xét tuyển vào trường đó, không có giá trị xét tuyển sang trường khác.
- c) Các trường tổ chức tuyển sinh riêng có thể kết hợp xét tuyển những thí sinh dự thi kỳ thi chung có kết quả thi đáp ứng các tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT quy định;.
- d) Các trường có thể tổ chức tuyển sinh riêng từng phần cho một số khoa, ngành;.
- đ) Thực hiện chế độ thông tin kịp thời và báo cáo kết quả sau khi kết thúc kỳ tuyển sinh theo quy định của Quy chế này..
- Đối với các trường tổ chức tuyển sinh theo kỳ thi chung: a) Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn đề thi tuyển sinh dùng chung cho các trường.
- tổ chức kỳ thi.
- c) Đối với các trường tuyển sinh ngành năng khiếu: các môn văn hóa thi theo đề thi chung của Bộ GD&ĐT.
- Các trường không tổ chức thi tuyển sinh được sử dụng kết quả thi tuyển sinh theo đề thi chung của thí sinh cùng khối thi, trong vùng tuyển quy định của trường để xét tuyển.
- Hiệu trưởng các trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xét tuyển và triệu tập thí sinh trúng tuyển.” 2.
- Bổ sung Điều 2a sau Điều 2 như sau:.
- Đối với các trường tổ chức tuyển sinh riêng.
- Đề án tự chủ tuyển sinh phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:.
- a) Phù hợp với quy định của Luật Giáo dục đại học và mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo;.
- b) Hình thức, nội dung tuyển sinh phải phù hợp với ngành đào tạo của nhà trường và chương trình giáo dục phổ thông.
- Bộ GD&ĐT tiếp nhận và công bố nội dung dự thảo đề án tự chủ tuyển sinh của các trường trên trang thông tin điện tử của Báo Giáo dục và Thời đại và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác để xã hội góp ý hoàn thiện đề án..
- Trong thời hạn tối đa là 30 ngày kể từ ngày trường nộp đề án tự chủ tuyển sinh hợp lệ, Bộ GD&ĐT tạo xác nhận bằng văn bản đề án tự chủ tuyển sinh của trường đáp ứng hoặc không đáp ứng các yêu cầu quy định tại khoản 1 Điều này và công bố các đề án tự chủ tuyển sinh đã được xác nhận đáp ứng các yêu cầu quy định..
- Trách nhiệm của các trường tổ chức tuyển sinh riêng:.
- d) Công bố rộng rãi phương thức tuyển sinh của nhà trường để thí sinh, phụ huynh và xã hội giám sát;.
- đ) Công khai kết quả tuyển sinh trên trang thông tin điện tử của trường và các phương tiện thông tin đại chúng khác.”.
- Hoạt động thanh tra tuyển sinh thực hiện theo quy định hiện hành về tổ chức và hoạt động thanh tra các kỳ thi của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
- Chánh thanh tra Bộ GD&ĐT, Chánh thanh tra Sở GD&ĐT ra quyết định thanh tra, thành lập đoàn thanh tra hoặc cử cán bộ thanh tra độc lập để tiến hành thanh tra tuyển sinh theo quy định.
- Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại điểm a khoản 1 Điều 7 như sau:.
- a) Sửa đổi, bổ sung đối tượng 01 như sau.
- Đối tượng 01: Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại các thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.
- Quân nhân, công an nhân dân đã xuất ngũ, được công nhận hoàn thành nghĩa vụ phục vụ tại ngũ theo quy định;”.
- Sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại điểm b khoản 1 Điều 7 như sau:.
- a) Đối tượng 06 được sửa đổi, bổ sung như sau:.
- Công dân Việt Nam là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú ở ngoài khu vực đã quy định thuộc nhóm ưu tiên 1;.
- Sửa đổi, bổ sung điểm e khoản 2 Điều 7 như sau:.
- Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 7 như sau:.
- “a) Đối với thí sinh đoạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, đoạt giải trong Hội thi khoa học kĩ thuật do Bộ GD&ĐT tổ chức và đã tốt nghiệp trung học, sau khi thi tuyển sinh đại học cao đẳng hệ chính quy đủ số môn quy định theo đề thi chung, có kết quả thi đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT quy định trở lên và không có môn nào bị điểm 0, Hiệu trưởng các trường xem xét, quyết định cho vào học.”.
- Bổ sung nội dung sau vào điểm b khoản 4 Điều 7:.
- Học sinh có hộ khẩu thường trú tại các thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn được quy định tại Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và Quyết định số 539/QĐ-TTg ngày 01/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt danh sách các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn nếu học trung học tại địa điểm thuộc huyện, thị xã có các xã trên;” 10.
- Khu vực 1 (KV1) gồm: Các thôn đặc biệt khó khăn, xã khu vực I, II, III thuộc vùng dân tộc và miền núi giai đoạn và các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo giai đoạn theo quy định hiện hành.
- Sửa đổi, bổ sung đoạn đầu của điểm b khoản 1 Điều 8 như sau:.
- Sửa đổi tên Điều 8 và sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 Điều 8 như sau:.
- b) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 Điều 8 như sau:.
- Những thí sinh là con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Đối với thí sinh là đối tượng tốt nghiệp trung cấp nghề (hệ THCS) phải có xác nhận đã học đủ khối lượng và thi đạt các môn văn hóa THPT theo quy định của Bộ GD&ĐT.
- Bản sao hợp lệ các giấy tờ theo yêu cầu của trường tổ chức tuyển sinh riêng;” 13.
- Sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản 7 Điều 22 như sau:.
- “đ) In 3 giấy chứng nhận kết quả thi đại học, cao đẳng cho thí sinh.
- Sửa đổi, bổ sung điểm a, điểm b khoản 2 Điều 33 như sau:.
- a) Nguyên tắc chung - Các trường căn cứ vào chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định, sau khi trừ số thí sinh được tuyển thẳng (kể cả số học sinh dự bị của trường và học sinh các trường Dự bị đại học được phân về trường).
- căn cứ vào quy định về khung điểm ưu tiên và vùng tuyển.
- b) Quy định cụ thể - Căn cứ kết quả thi của thí sinh, Bộ GD&ĐT sẽ xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào để các trường xét tuyển vào học ĐH, CĐ đối với từng khối thi, từng ngành đào tạo.
- Trường không tổ chức thi gửi Giấy triệu tập thí sinh trúng tuyển, Giấy chứng nhận kết quả thi cho sở GD&ĐT, để các sở GD&ĐT gửi cho thí sinh.
- Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 35 như sau:.
- Trên cơ sở đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào do Bộ GD&ĐT quy định, chỉ tiêu tuyển sinh đã xác định, các trường tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc xét tuyển.
- Các chi tiết liên quan đến điều kiện xét tuyển và thời gian xét tuyển được công bố công khai trên trang thông tin điện tử của trường, trang thông tin điện tử về tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác..
- Sửa đổi, bổ sung đoạn 1 của khoản 1, khoản 3 Điều 40 như sau:.
- Người tham gia công tác tuyển sinh có hành vi vi phạm quy chế (bị phát hiện trong khi làm nhiệm vụ hoặc sau kỳ thi tuyển sinh), nếu có đủ chứng cứ, tùy theo mức độ, sẽ bị cơ quan quản lý cán bộ áp dụng quy định tại Luật viên chức, Luật cán bộ, công chức và các văn bản quy định về xử lý kỷ luật viên chức, công chức và Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục.
- Việc xử lý những cán bộ, giảng viên, giáo viên, nhân viên cơ hữu của các trường ngoài công lập không phải là công chức, viên chức vi phạm Quy chế Tuyển sinh, do Hiệu trưởng quyết định xử lý theo quy định của luật lao động và Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giáo dục.”.
- Sửa đổi, bổ sung điểm h khoản 1 Điều 40 như sau:.
- “h) Cảnh cáo hoặc có hình thức kỷ luật cao hơn đối với Hiệu trưởng hoặc Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh và những người khác liên quan vi phạm một trong các lỗi sau đây.
- Xác định điểm trúng tuyển không đáp ứng tiêu chí đảm bảo chất lượng do Bộ GD&ĐT quy định.
- Tuyển sinh những ngành chưa được giao nhiệm vụ mở ngành.
- Xác định sai chỉ tiêu tuyển sinh so với quy định và tuyển sinh vượt chỉ tiêu.” Điều 2.
- Bãi bỏ quy định của ý thứ 2, 3 và 4 tại điểm c khoản 1 Điều 1 Thông tư số 24/2013/TT-BGDĐT ngày 04/7/2013.
- điểm e khoản 7 Điều 22 của Quy chế tuyển sinh đại học hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2012/TT-GDĐT ngày 05 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Website Bộ GD&ĐT;.
- Đề án tuyển sinh của trường bao gồm các nội dung sau:.
- Mục đích và nguyên tắc lựa chọn phương án tuyển sinh.
- Phương án tuyển sinh.
- Phương thức tuyển sinh Các trường có thể lựa chọn và quyết định phương thức tuyển sinh theo quy định của Luật giáo dục đại học: thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển.
- Đối với mỗi phương thức tuyển sinh lựa chọn cần làm rõ: a) Tiêu chí xét tuyển.
- b) Lịch tuyển sinh của trường.
- c) Phương thức đăng ký của thí sinh.
- d) Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh: vận dụng quy định của Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy để xây dựng các mức ưu tiên.
- e) Lệ phí tuyển sinh: thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước.
- Phân tích ưu, nhược điểm của phương án tuyển sinh a) Sự phù hợp của phương thức tuyển sinh với đặc thù các ngành đào tạo của trường và với chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- b) Các yếu tố đảm bảo chất lượng, sự công bằng của phương thức tuyển sinh đề xuất.
- c) Thuận lợi, khó khăn của nhà trường, học sinh khi trường triển khai phương án tuyển sinh.
- d) Các hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh khi triển khai phương án tuyển sinh và các giải pháp chống tiêu cực.
- Điều kiện thực hiện phương án tuyển sinh.
- Tổ chức thực hiện.
- a) Nội dung công việc cần thực hiện trong quy trình tổ chức thi - tuyển sinh tương ứng với phương thức tuyển sinh lựa chọn: Trong từng công việc cần quy định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong tổ chức thực hiện.
- b) Công tác thanh tra, kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện công tác tuyển sinh.
- d) Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo trước, trong và sau khi kết thúc tuyển sinh theo quy định.
- e) Sự phối hợp và hỗ trợ của các ban, ngành địa phương trong các khâu của công tác tuyển sinh.
- a) Dự thảo Quy chế tuyển sinh riêng của trường.
- b) Kết quả tuyển sinh của trường 5 năm qua