« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 06/2019/TT-BTC Quy định mới về sử dụng khoản thu từ hoạt động quản lý dự án


Tóm tắt Xem thử

- SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ SỐ 72/2017/TT-BTC NGÀY 17 THÁNG 7 NĂM 2017 CỦA BỘ TÀI CHÍNH QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC KHOẢN THU TỪ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CỦA.
- CÁC CHỦ ĐẦU TƯ, BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;.
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;.
- Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05 tháng 4 năm 2017 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;.
- Căn cứ Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;.
- Căn cứ Nghị định số 132/2018/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2016/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2016 của Chính phủ về quản lý và sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài;.
- Căn cứ Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước;.
- Căn cứ Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 7 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan nhà nước;.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 72/2017/TT-BTC ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước (sau đây gọi là Thông tư số 72/2017/TT-BTC)..
- a) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 như sau:.
- Thu từ nhiệm vụ quản lý, bảo trì dự án sau hoàn thành của BQLDA khu vực, BQLDA chuyên ngành theo quy định tại Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng.”.
- b) Sửa đổi, bổ sung khoản 7 như sau:.
- Trường hợp BQLDA được cấp có thẩm quyền giao làm cơ quan nhà nước có thẩm quyền chuẩn bị và thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) tại Nghị định số 63/2018/NĐ-CP ngày 04/5/2018 của Chính phủ về đầu tư theo hình thức đối tác công tư thì việc lập dự toán, thanh toán, quyết toán chi phí chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án của dự án PPP được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 88/2018/TT-BTC ngày 28/9/2018 của Bộ Tài chính quy định một số nội dung về quản lý tài chính đối với dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư và chi phí lựa chọn nhà đầu tư.”2.
- Sửa đổi, bổ sung Điều 5 như sau:.
- Chế độ kế toán và hạch toán các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án.
- Hạch toán các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án..
- a) Các khoản thu từ việc thực hiện quản lý dự án và thực hiện các công việc tư vấn thuộc các dự án được giao quản lý theo quyết định của cấp có thẩm quyền được hạch toán vào nguồn vốn của dự án đó..
- Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau:.
- Quản lý và sử dụng tài sản.
- Việc mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản phục vụ quản lý dự án thực hiện theo quy định của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Đấu thầu, định mức, tiêu chuẩn của nhà nước và pháp luật có liên quan.
- Phân chia chi phí quản lý dự án giữa chủ đầu tư và BQLDA.
- Đối với phân chia chi phí quản lý dự án giữa chủ đầu tư và BQLDA một dự án do chủ đầu tư quyết định thành lập: tỷ lệ phân chia kinh phí tương ứng với tỷ lệ phân công nhiệm vụ, trách nhiệm giữa chủ đầu tư và BQLDA do chủ đầu tư quyết định và được ghi trong quyết định thành lập BQLDA hoặc văn bản giao nhiệm vụ..
- Đối với phân chia chi phí quản lý dự án giữa chủ đầu tư và BQLDA chuyên ngành, khu vực: việc phân chia chi phí quản lý dự án căn cứ theo nội dung, khối lượng và tính chất công việc quản lý dự án do chủ đầu tư và BQLDA chuyên ngành, khu vực thực hiện và được thể hiện trong hợp đồng giữa chủ đầu tư và BQLDA sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của người quyết định đầu tư.”.
- a) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 như sau:.
- b) Sửa đổi, bổ sung khoản 5 như sau:.
- c) Sửa đổi, bổ sung khoản 15 như sau:.
- Chi sửa chữa thường xuyên tài sản: việc sửa chữa tài sản phục vụ hoạt động quản lý dự án của chủ đầu tư, BQLDA phải có trong dự toán được cấp thẩm quyền phê duyệt, theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản công.”.
- d) Sửa đổi, bổ sung khoản 16 như sau:.
- Chi phí mua sắm tài sản dùng cho quản lý dự án: nhà cửa, phương tiện đi lại, thiết bị phòng cháy chữa cháy, máy tính, phần mềm máy tính, máy văn phòng, các tài sản khác phục vụ hoạt động quản lý dự án của chủ đầu tư, BQLDA phải có trong dự toán được cấp thẩm quyền phê duyệt, theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước về quản lý, sử dụng tài sản công.”.
- Chậm nhất đến ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch, dự toán thu, chi quản lý dự án năm kế hoạch phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo Mẫu số 01/QĐ-QLDA ban hành kèm theo Thông tư số 72/2017/TT-BTC gửi tới BQLDA, cơ quan thanh toán và các đơn vị có liên quan để thực hiện.”.
- a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:.
- Số kinh phí quản lý dự án tiết kiệm được khi kết thúc năm ngân sách là khoản chênh lệch giữa nguồn thu thực tế của dự toán thu được duyệt trong năm lớn hơn số đã chi thực tế của dự toán chi được duyệt trong năm đúng quy định sau khi đã hoàn thành các nhiệm vụ, công việc được giao trong năm về quản lý dự án đầu tư..
- b) Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 như sau:.
- Trong phạm vi nguồn kinh phí tiết kiệm được, chủ đầu tư, BQLDA xác định hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa 1,0 (một) lần so với tiền lương ngạch, bậc, chức vụ do nhà nước quy định để chi trả thu nhập tăng thêm cho các đối tượng hưởng lương từ chi phí quản lý dự án theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 11 Thông tư số 72/2017/TT-BTC..
- c) Sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản 2 như sau:.
- “đ) Chủ đầu tư, BQLDA xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, báo cáo cơ quan quản lý cấp trên quyết định hoặc có văn bản chấp thuận trước khi ban hành Quy chế.”.
- d) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:.
- Tạm chi kinh phí quản lý dự án tiết kiệm được..
- b) Kết thúc năm ngân sách, sau khi quyết toán chi phí quản lý dự án được chủ đầu tư phê duyệt, trường hợp số kinh phí tiết kiệm được thực tế thấp hơn số kinh phí tiết kiệm được mà đơn vị đã tạm chi và số kinh phí Kho bạc Nhà nước đã thực hiện chi trả, căn cứ quyết toán chi phí quản lý dự án được phê duyệt, chủ đầu tư, BQLDA có trách nhiệm nộp trả số kinh phí đã chi vượt vào tài khoản của chủ đầu tư, BQLDA mở tại Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch.”.
- Khi kết thúc năm ngân sách, chủ đầu tư lấy ý kiến xác nhận của cơ quan thanh toán để chậm nhất là ngày 28 tháng 02 năm sau lập báo cáo quyết toán thu, chi quản lý dự án theo Mẫu số 01/QT-QLDA.
- Chủ đầu tư tổ chức thẩm tra, phê duyệt quyết toán thu, chi quản lý dự án..
- Chủ đầu tư quản lý một dự án có tổng mức đầu tư nhỏ hơn 15 tỷ đồng không phải lập và duyệt quyết toán thu, chi quản lý dự án hàng năm.
- Khi dự án được giao quản lý hoàn thành, chủ đầu tư lập báo cáo quyết toán chi phí quản lý dự án kèm theo chứng từ chi tiêu cùng hồ sơ quyết toán dự án hoàn thành gửi cơ quan thẩm tra quyết toán phê duyệt theo quy định về quyết toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước.”.
- b) Sửa đổi, bổ sung khoản 6 như sau:.
- BQLDA nhóm II xây dựng và ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, gửi cơ quan quản lý cấp trên.
- Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được Quy chế, trường hợp Quy chế có quy định không phù hợp với quy định của Nhà nước, cơ quan quản lý cấp trên có ý kiến bằng văn bản yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại cho phù hợp..
- Sau thời hạn nêu trên, nếu cơ quan quản lý cấp trên không có ý kiến, đơn vị triển khai thực hiện theo Quy chế, đồng thời gửi cơ quan tài chính cùng cấp để theo dõi, giám sát thực hiện, Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm căn cứ kiểm soát chi.”.
- Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: tối đa không quá 3 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hưởng lương từ chi phí quản lý dự án do Nhà nước quy định..
- a) Sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 2 như sau:.
- “b) Chi bổ sung thu nhập (thu nhập tăng thêm) cho người lao động hưởng lương từ chi phí quản lý dự án (gồm: cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
- hưởng tiền lương từ chi phí quản lý dự án) trong năm và dự phòng chi bổ sung thu nhập (thu nhập tăng thêm) cho người lao động hưởng lương từ chi phí quản lý dự án năm sau trong trường hợp nguồn thu nhập bị giảm.”.
- b) Sửa đổi, bổ sung khoản 4 như sau:.
- c) Bổ sung khoản 6 như sau:.
- Quy định về lập, chấp hành dự toán thu, chi quản lý dự án 1.
- Lập, thẩm định và phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án.
- a) Lập dự toán thu, chi quản lý dự án.
- quan quản lý cấp trên trực tiếp (cơ quan quyết định thành lập hoặc cơ quan được cơ quan quyết định thành lập ủy quyền) phê duyệt..
- b) Thẩm định, phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án.
- Cơ quan phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án giao đơn vị chức năng tổ chức thẩm định trước khi phê duyệt.
- quyết định phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án năm theo Mẫu số 02/QĐ-QLDA..
- Căn cứ nội dung chi thường xuyên (tại khoản 1 Điều 17 Thông tư số 72/2017/TT- BTC được sửa đổi, bổ sung tại khoản 9 Điều 1 Thông tư này), Quy chế chi tiêu nội bộ của BQLDA và quy định của pháp luật hiện hành đối với chi không thường xuyên (tại khoản 2 Điều 17 Thông tư số 72/2017/TT-BTC), cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt về nội dung và mức chi của dự toán thu, chi quản lý dự án..
- Trong năm, trường hợp BQLDA có nhu cầu tăng dự toán chi và có nguồn thu đảm bảo, BQLDA thực hiện lập và trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt điều chỉnh, bổ sung dự toán thu, chi quản lý dự án..
- c) Chậm nhất đến ngày 31 tháng 12 năm trước năm kế hoạch, dự toán thu, chi quản lý dự án năm kế hoạch phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt..
- a) Đối với các nguồn thu: BQLDA quản lý các nguồn thu theo tình hình thực tế trong năm của đơn vị.
- ngày tháng năm DỰ TOÁN THU QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂM 20....
- Danh mục dự án.
- II Nguồn thu từ dự án được giao quản lý 1 Nguồn trích quản lý dự án 1.1 Dự.
- 1.2 Dự án....
- 2 Nguồn thu khác từ dự án được giao quản lý.
- 2.1 Dự án....
- 2.2 Dự án....
- V Nguồn thu bổ sung trong năm (nếu có) (d) 1 Nguồn thu từ dự án được.
- giao quản lý.
- 1.1 Nguồn trích quản lý dự án 1.1.1 Dự.
- 1.1.2 Dự án....
- 1.2 Nguồn thu khác từ dự án được giao quản lý 1.2.1 Dự.
- 1.2.2 Dự án....
- bằng số tiền nguồn thu được sử dụng trong năm của từng dự án chia cho Tổng số tiền nguồn thu được sử dụng trong năm kế hoạch nhân 100%..
- (d) Trong năm thực hiện, trường hợp chủ đầu tư/BQLDA có nhu cầu tăng dự toán chi để sử dụng trong năm, chủ đầu tư/BQLDA lập bổ sung dự toán thu theo quy định tại Bảng này, ghi rõ ngày tháng năm lập bổ sung, số tiền trích từ dự án bổ sung (nếu có), số thay đổi giữa nguồn thu được sử dụng trong năm và nguồn thu chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng (nếu có) để thực hiện quản lý và xác định lại tỷ lệ trích ở Cột 6 cho từng dự án trên tổng số dự kiến trích để làm cơ sở phê duyệt điều chỉnh dự toán chi phí quản lý dự án năm..
- ngày tháng năm DỰ TOÁN CHI QUẢN LÝ DỰ ÁN NĂM….
- cho quản lý dự án.
- V/v Phê duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án năm....
- Căn cứ Thông tư số … ngày … của Bộ Tài chính quy định về quản lý, sử dụng các khoản thu từ hoạt động quản lý dự án của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án sử dụng vốn Ngân sách nhà nước;.
- Điều 1: Duyệt dự toán thu, chi quản lý dự án năm…..
- Ban quản lý dự án.
- 1 Nguồn kinh phí năm trước chuyển sang 2 Nguồn trích từ các dự án được giao quản lý.
- 3 Dự án bổ sung trong năm (nếu có).
- 2 Mua sắm trang thiết bị, tài sản dùng cho quản lý dự 3 án Sửa chữa lớn tài sản cố định.
- Quyết toán thu, chi quản lý dự án năm.
- 1 Nguồn kinh phí năm trước chuyển sang 2 Nguồn trích từ các dự án được giao quản lý 3 Dự án bổ sung trong năm.
- 2 Mua sắm trang thiết bị, tài sản dùng cho quản lý dự án.
- Phân bổ giá trị quyết toán cho các dự án cụ thể như sau:.
- TT Tên dự án Tỷ lệ phân.
- V/v Phê duyệt quyết toán thu, chi quản lý dự án năm....
- Điều 1: Duyệt quyết toán thu, chi quản lý dự án năm…..
- Ban quản lý dự án………...
- dùng cho quản lý dự án 3 Sửa chữa lớn tài sản cố định 4 Chi thực hiện tinh giản biên chế.
- Điều 2: Phân bổ giá trị quyết toán chi phí quản lý dự án năm….
- cho các dự án cụ thể như sau: