« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 08/2013/TT-BTNMT Quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen


Tóm tắt Xem thử

- MÔI TRƯỜNG.
- QUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP VÀ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen,.
- Thông tư này quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận an toàn sinh học)..
- Cây trồng biến đổi gen được tạo thành do kết quả từ việc lai hai hoặc nhiều cây trồng mang các sự kiện chuyển gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này..
- tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học trên lãnh thổ Việt Nam..
- Các nhóm cây trồng biến đổi gen thuộc đối tượng được xem xét cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC.
- Trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư này..
- Việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại các Điều 6, 7 và 8 Thông tư này..
- Việc thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 9 Thông tư này..
- Đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học gồm:.
- a) Một (01) đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này;.
- d) Một (01) tệp tin điện tử chứa thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này..
- a) Nộp phí thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo quy định hiện hành chậm nhất sau năm (05) ngày kể từ khi nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan tiếp nhận hồ sơ chấp nhận hồ sơ đăng ký là hợp lệ;.
- Tổng cục Môi trường chỉ định một đơn vị trực thuộc làm Cơ quan thường trực thẩm định để giúp tổ chức các hoạt động xử lý, thẩm định hồ sơ, cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ đăng tải thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 5 Thông tư này trên trang thông tin điện tử http://www.antoansinhhoc.vn để lấy ý kiến của công chúng.
- b) Báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, quyết định thành lập Hội đồng an toàn sinh học.
- Thành phần và cơ cấu của Hội đồng an toàn sinh học quy định tại Điều 10 Thông tư này..
- Trong thời hạn chín mươi (90) ngày kể từ ngày có quyết định thành lập Hội đồng an toàn sinh học, Cơ quan thường trực thẩm định có trách nhiệm tổ chức các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật nhằm xem xét, đánh giá hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học và tổng hợp, gửi kết quả cho Hội đồng an toàn sinh học..
- Trong thời hạn bảy mươi (70) ngày kể từ ngày nhận được bản tổng hợp kết quả hỗ trợ kỹ thuật quy định tại khoản 3 Điều này, Tổng cục Môi trường tổ chức các phiên họp của Hội đồng an toàn sinh học để thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- Cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Trong thời hạn ba mươi (30) ngày kể từ ngày có kết quả thẩm định của Hội đồng, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, quyết định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho cây trồng biến đổi gen được đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 kèm theo Thông tư này..
- b) Bổ sung cây trồng biến đổi gen vào Danh mục cây trồng biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- Thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Tổng cục Môi trường có trách nhiệm tổ chức xác minh các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này để trình Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, ra quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- b) Trong thời gian không quá mười (10) ngày làm việc kể từ ngày có quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học, đưa tên cây trồng biến đổi gen ra khỏi Danh mục cây trồng biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- Kể từ ngày có quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học, tổ chức, cá nhân không được phóng thích ra môi trường cây trồng biến đổi gen đã bị thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- Thành phần và cơ cấu của Hội đồng an toàn sinh học.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định thành lập Hội đồng an toàn sinh học (sau đây gọi tắt là Hội đồng) theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 Thông tư này.
- viết bản nhận xét về hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 Thông tư này và gửi cho Cơ quan thường trực thẩm định trước khi tiến hành phiên họp chính thức của Hội đồng;.
- d) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính khách quan, trung thực của các nhận xét, đánh giá đối với hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học và những nội dung công việc được phân công trong quá trình thẩm định..
- a) Đề nghị Cơ quan thường trực thẩm định cung cấp đầy đủ các tài liệu, thông tin liên quan đến hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Cung cấp mẫu bản nhận xét và phiếu đánh giá hồ sơ đăng cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học cho các thành viên Hội đồng..
- a) Đăng tải thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học trên trang thông tin điện tử http://www.antoansinhhoc.vn, tổng hợp ý kiến của công chúng theo quy định tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư này;.
- c) Dự thảo quyết định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định;.
- d) Lưu giữ hồ sơ, tài liệu về quá trình thẩm định cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;.
- đ) Theo dõi, tổng hợp và báo cáo các cấp có thẩm quyền các thông tin về quản lý an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;.
- e) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục Môi trường giao liên quan đến quá trình cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học..
- a) Hội đồng trao đổi, thảo luận về hồ sơ đăng ký theo các tiêu chí nhận xét, đánh giá về an toàn sinh học của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học;.
- Tổ chuyên gia có trách nhiệm thông qua Cơ quan thường trực thẩm định để tiến hành các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật cho Hội đồng trong quá trình thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học, bao gồm: nghiên cứu hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận, an toàn sinh học.
- a) Nghiên cứu và tư vấn kỹ thuật cho Hội đồng về hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 Thông tư này;.
- MẪU ĐƠN ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC.
- V/v đăng ký cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với (2).
- Đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với (2).
- Tên thông thường (tiếng Việt, tiếng Anh) của cây trồng biến đổi gen.
- Tên khoa học của cây trồng biến đổi gen.
- Dự kiến hình thức sử dụng, và nơi sử dụng sau khi được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học kèm theo tệp tin điện tử.
- Một (01) tệp tin điện tử chứa thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học.
- Đề nghị Quý cơ quan tiến hành các thủ tục cần thiết để thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học./..
- Tên tổ chức/cá nhân đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;.
- Tên cây trồng biến đổi gen (tên sự kiện chuyển gen);.
- MẪU BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.
- Tên tổ chức/cá nhân đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học.
- BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.
- Nêu mục đích sử dụng cây trồng biến đổi gen.
- Thông tin liên quan đến cây trồng biến đổi gen.
- Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của cây trồng biến đổi gen với môi trường và đa dạng sinh học.
- Ảnh hưởng của biện pháp canh tác mới đến môi trường và đa dạng sinh học:.
- Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học.
- Mô tả kế hoạch giám sát rủi ro của cây trồng biến đổi gen đến môi trường, đa dạng sinh học và sức khỏe con người khi phóng thích ra môi trường.
- Tổng hợp Báo cáo đánh giá rủi ro đối với môi trường và đa dạng sinh học.
- Cột 1: Xác định các nguy cơ có thể xảy ra với môi trường và đa dạng sinh học nếu phóng thích cây trồng biến đổi gen vào môi trường..
- MẪU THÔNG TIN VỀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.
- THÔNG TIN VỀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ RỦI RO CỦA CÂY TRỒNG BIỂN ĐỔI GEN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC.
- Thông tin về cây trồng biến đổi gen.
- Thông tin về đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học.
- Mô tả các hoạt động đánh giá rủi ro đối với môi trường và đa dạng sinh học đã được thực hiện đối với cây trồng biến đổi gen này và kết quả của các đánh giá rủi ro đã được nêu..
- Thông tin về rủi ro của cây trồng biến đổi gen đến sức khỏe con người.
- Thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học không bao gồm thông tin mật theo quy định của pháp luật hiện hành..
- MẪU GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỀ VIỆC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GEN.
- GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC.
- Cây trồng biến đổi gen được cấp Giấy chứng nhận:.
- Tổ chức/cá nhân được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học này có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu đảm bảo an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen nêu trên, bao gồm:.
- MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG AN TOÀN SINH HỌC.
- Về việc thành lập Hội đồng an toàn sinh học.
- Căn cứ Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen;.
- Thành lập Hội đồng an toàn sinh học (sau đây gọi tắt là Hội đồng) bao gồm các ông/bà có tên trong danh sách kèm theo..
- Hội đồng có nhiệm vụ xem xét, thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với (tên cây trồng biến đổi gen, sự kiện chuyển gen) của (Tổ chức/cá nhân), chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và gửi kết quả cho Bộ Tài nguyên và Môi trường..
- DANH SÁCH HỘI ĐỒNG AN TOÀN SINH HỌC.
- Hội đồng 1..
- MẪU BẢN NHẬN XÉT VỀ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC DÀNH CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG AN TOÀN SINH HỌC.
- HỘI ĐỒNG AN TOÀN.
- SINH HỌC.
- HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC.
- Tên cây trồng biến đổi gen:.
- Mục đích sử dụng cây trồng biến đổi gen:.
- Thông tin về thành viên Hội đồng an toàn sinh học.
- Tính đầy đủ các nội dung theo quy định của Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen..
- Các yêu cầu cụ thể để bảo đảm an toàn sinh học trong quá trình sử dụng cây trồng biến đổi gen.
- Thành viên Hội đồng an toàn sinh học.
- MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC DÀNH CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG AN TOÀN SINH HỌC.
- Tổ chuyên gia có trách nhiệm hỗ trợ kỹ thuật cho Hội đồng an toàn sinh học trong quá trình thẩm định hồ sơ cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với (tên cây trồng biến đổi gen, sự kiện biến đổi gen) theo quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BTNMT ngày 16 tháng 5 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen..
- Về tính an toàn của cây trồng biến đổi gen.
- a) An toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học.
- b) An toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học trong một số điều kiện cụ thể