« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 104/2021/TT-BCA Gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước trong CAND


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC BẢO VỆ BÍ MẬT NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN.
- Căn cứ Luật Bảo vệ bí mật nhà nước ngày 15 tháng 11 năm 2018;.
- Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư quy định về công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong Công an nhân dân..
- Thông tư này quy định về xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước.
- sao, chụp, thống kê, lưu giữ, bảo quản, vận chuyển, giao, nhận, mang ra khỏi nơi lưu giữ, tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước.
- tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước.
- gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước.
- phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước.
- chế độ thông tin, báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước..
- Xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước.
- Trình tự, thủ tục xác định bí mật nhà nước và độ mật của bí mật nhà nước.
- Tài liệu bí mật nhà nước phải đóng dấu.
- Sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tuyệt mật gồm:.
- Người có thẩm quyền cho phép sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tối mật, Mật gồm:.
- Việc sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được thực hiện như sau:.
- a) Sau khi được người có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này cho phép, người được giao nhiệm vụ tiến hành việc sao, chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước..
- Đối với đơn vị Công an nhân dân không có con dấu riêng thì người có thẩm quyền ký trực tiếp tại mẫu dấu “Bản sao bí mật nhà nước”..
- đ) Việc sao, chụp phải ghi nhận vào “Sổ quản lý sao, chụp bí mật nhà nước” để quản lý và theo dõi..
- Tài liệu bí mật nhà nước được số hóa thành bản ảnh phải thực hiện việc chụp theo quy định tại điểm d khoản 3 Điều này.
- Mẫu dấu “Bản sao số”, “Bản sao bí mật nhà nước”.
- “Văn bản ghi nhận việc chụp tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước”.
- mẫu “Sổ quản lý sao, chụp bí mật nhà nước” thực hiện theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BCA..
- Thống kê, lưu giữ, bảo quản tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- Hằng năm, các đơn vị Công an nhân dân phải thống kê tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước đã tiếp nhận, phát hành theo trình tự thời gian và từng độ mật..
- Nơi lưu giữ, bảo quản tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được xây dựng kiên cố;.
- trang bị phương tiện phòng, chống cháy, nổ, đột nhập, lấy cắp bí mật nhà nước và có phương án bảo vệ..
- Vận chuyển, giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- Việc vận chuyển, giao, nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước do cán bộ, chiến sĩ làm công tác liên quan trực tiếp đến bí mật nhà nước.
- Trường hợp vận chuyển tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước qua dịch vụ bưu chính được thực hiện theo quy định của pháp luật về bưu chính..
- Việc giao tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được thực hiện như sau:.
- a) Trước khi giao tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đăng ký vào “Sổ đăng ký bí mật nhà nước đi”.
- Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ “Tuyệt mật” chỉ ghi trích yếu khi người có thẩm quyền xác định bí mật nhà nước đồng ý;.
- b) Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải làm bì hoặc đóng gói riêng.
- Việc nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được thực hiện như sau:.
- a) Sau khi nhận tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đăng ký vào “Sổ đăng ký bí mật nhà nước đến”;.
- Việc giao tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được thực hiện bằng “Sổ chuyển giao bí mật nhà nước”..
- Mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ.
- Cán bộ, chiến sĩ khi mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ phải có văn bản xin phép người có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này.
- Văn bản xin phép mang tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước ra khỏi nơi lưu giữ phục vụ công tác trong nước, nước ngoài phải nêu rõ họ, tên, chức vụ, đơn vị công tác.
- tên loại, trích yếu nội dung, độ mật của tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- biện pháp bảo vệ bí mật nhà nước..
- a) Người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư này quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tuyệt mật;.
- b) Người có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư này quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tối mật, Mật..
- Cơ quan, tổ chức đề nghị cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải có văn bản gửi người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước.
- bí mật nhà nước đề nghị cung cấp, chuyển giao.
- mục đích sử dụng và cam kết bảo vệ bí mật nhà nước..
- Người đề nghị cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước phải có văn bản gửi người có thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước.
- Cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài.
- Thẩm quyền quyết định việc cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước cho cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài được quy định như sau:.
- a) Thủ tướng Chính phủ quyết định cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tuyệt mật;.
- b) Bộ trưởng Bộ Công an quyết định cung cấp, chuyển giao bí mật nhà nước độ Tối mật, độ Mật thuộc phạm vi quản lý..
- Tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước trong Công an nhân dân.
- Thẩm quyền quyết định tổ chức hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước.
- Hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước trong Công an nhân dân được tổ chức trong phòng họp kín tại trụ sở làm việc của đơn vị Công an nhân dân..
- Phương tiện, thiết bị sử dụng trong hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước.
- Phương án bảo vệ hội nghị, hội thảo, cuộc họp có nội dung bí mật nhà nước.
- c) Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải được thu hồi sau hội nghị, hội thảo, cuộc họp;.
- Gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước.
- Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước được gia hạn nếu việc giải mật gây nguy hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc..
- Mẫu dấu “Gia hạn thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước” thực hiện theo quy định tại Thông tư số 24/2020/TT-BCA..
- Điều chỉnh độ mật là việc tăng độ mật, giảm độ mật đã được xác định của bí mật nhà nước..
- Giải mật là xóa bỏ độ mật của bí mật nhà nước..
- Bí mật nhà nước đương nhiên giải mật trong các trường hợp sau:.
- b) Không còn thuộc danh mục bí mật nhà nước.
- a) Người đứng đầu đơn vị Công an nhân dân xác định bí mật nhà nước thành lập Hội đồng giải mật;.
- c) Hội đồng giải mật có trách nhiệm xem xét việc giải mật, báo cáo người có thẩm quyền xác định bí mật nhà nước ban hành quyết định giải mật;.
- Tiêu huỷ tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước.
- Tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp sau đây:.
- Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:.
- a) Không để bị lộ, bị mất bí mật nhà nước;.
- c) Tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước sau khi tiêu hủy không thể phục hồi hình dạng, tính năng, tác dụng, nội dung..
- Thẩm quyền tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước được quy định như sau:.
- a) Người có thẩm quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Thông tư này có thẩm quyền quyết định tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước độ Tuyệt mật, Tối mật, Mật;.
- Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này được quy định như sau:.
- a) Người có thẩm quyền quy định tại điểm a khoản 3 Điều này quyết định thành lập Hội đồng tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước;.
- người trực tiếp lưu giữ tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước và đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan đến bí mật nhà nước cần tiêu hủy;.
- danh sách tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước đề nghị tiêu hủy.
- Việc tiêu hủy tài liệu, vật chứa bí mật nhà nước trong lĩnh vực cơ yếu thực hiện theo quy định của pháp luật về cơ yếu..
- Trách nhiệm của Công an các đơn vị, địa phương về công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
- a) Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước;.
- c) Tham mưu lãnh đạo Bộ Công an xây dựng quy chế bảo vệ bí mật nhà nước trong Công an nhân dân;.
- d) Sơ kết 6 tháng công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong Công an nhân dân.
- sơ kết một năm và tổng kết năm năm một lần công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong phạm vi toàn quốc;.
- a) Tổ chức thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước trong phạm vi quản lý;.
- c) Xây dựng nội quy bảo vệ bí mật nhà nước;.
- d) Tham mưu, hướng dẫn các cơ quan, ban, ngành và doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước..
- b) Thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ bí mật nhà nước tại địa phương trong phạm vi quản lý..
- Phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước 1.
- a) Cục An ninh chính trị nội bộ có trách nhiệm phân công cán bộ chuyên trách thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước trong Công an nhân dân;.
- Việc phân công cán bộ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ bí mật nhà nước phải được thể hiện bằng văn bản..
- Cán bộ thực hiện nhiệm vụ chuyên trách, kiêm nhiệm bảo vệ bí mật nhà nước được hưởng chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật..
- Chế độ thông tin, báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
- Định kỳ sáu tháng, một năm, Công an các đơn vị, địa phương báo cáo công tác bảo vệ bí mật nhà nước gửi về Bộ (qua Cục An ninh chính trị nội bộ)..
- Năm năm một lần, Công an các đơn vị, địa phương tổng kết tình hình, công tác bảo vệ bí mật nhà nước và gửi báo cáo về Bộ (qua Cục An ninh chính trị nội bộ)..
- Nội dung báo cáo về công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
- a) Phân tích, đánh giá tình hình liên quan đến công tác bảo vệ bí mật nhà nước;.
- b) Kết quả thực hiện công tác bảo vệ bí mật nhà nước.
- c) Tình hình, số liệu các vụ lộ, mất bí mật nhà nước.
- dự kiến công tác trọng tâm bảo vệ bí mật nhà nước và đề xuất, kiến nghị.