« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 11/2017/TT-BCT Quy định mới về đăng ký kinh doanh tạm nhập tái xuất hàng hóa


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH VỀ HOẠT ĐỘNG TẠM NHẬP, TÁI XUẤT.
- Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định về hoạt động tạm nhập, tái xuất.
- Thông tư này quy định về hoạt động tạm nhập, tái xuất.
- Thông tư này áp dụng đối với thương nhân Việt Nam không có vốn đầu tư nước ngoài (sau đây viết tắt là thương nhân) thực hiện hoạt động tạm nhập, tái xuất.
- Danh mục hàng hóa cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, quy định tại Phụ lục I..
- Danh mục hàng hóa tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, quy định tại Phụ lục II..
- Danh mục hàng thực phẩm đông lạnh kinh doanh tạm nhập, tái xuất, quy định tại Phụ lục III..
- Danh mục hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt kinh doanh tạm nhập, tái xuất, quy định tại Phụ lục IV..
- KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT HÀNG HÓA.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT HÀNG HÓA Điều 4.
- Quy định chung về kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
- Thủ tục tạm nhập, tái xuất hàng hóa thực hiện tại cơ quan hải quan theo quy định của pháp luật về hải quan, không phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất của Bộ Công Thương..
- Hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Phụ lục III, IV, V thực hiện theo các điều kiện quy định tại Điều 3, Điều 4, Điều 5 Nghị định số 77/2016/NĐ-CP..
- Đối với hàng hoá kinh doanh tạm nhập, tái xuất quy định tại khoản 2 Điều này, thương nhân không được phép uỷ thác hoặc nhận uỷ thác tạm nhập, tái xuất..
- Hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
- hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép, doanh nghiệp phải có Giấy phép tạm nhập, tái xuất của Bộ Công Thương.
- Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất quy định tại Chương III Thông tư này..
- Cửa khẩu tạm nhập, tái xuất hàng hóa.
- Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất được tạm nhập, tái xuất qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính..
- Điều tiết hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất.
- a) Áp dụng việc cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với một số loại hàng hóa theo thông báo của Bộ Công Thương.
- Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất thực hiện như quy định tại Chương III Thông tư này..
- c) Tạm dừng cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất đối với hàng hóa quy định tại khoản 3 Điều 4 Thông tư này..
- Vận đơn đường biển đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất thuộc Phụ lục III, IV, V được quy định như sau:.
- Trên vận đơn phải ghi số Mã số tạm nhập, tái xuất của doanh nghiệp..
- Đối với hàng hóa đã qua sử dụng thuộc Phụ lục V, trên vận đơn phải ghi số Giấy phép tạm nhập, tái xuất do Bộ Công Thương cấp..
- Hàng hóa thuộc Phụ lục III, IV, V không được phép chuyển loại hình từ kinh doanh tạm nhập, tái xuất sang nhập khẩu để tiêu thụ nội địa..
- HÀNG HOÁ KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT CÓ ĐIỀU KIỆN Điều 9.
- Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất.
- Bộ Công Thương cấp Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hoá (sau đây gọi tắt là Mã số tạm nhập, tái xuất) khi doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định tại Điều 3 hoặc Điều 4 hoặc Điều 5 Nghị định số 77/2016/NĐ-CP..
- Hồ sơ cấp Mã số tạm nhập, tái xuất 1.
- a) Đơn đề nghị cấp Mã số tạm nhập, tái xuất theo mẫu quy định tại Phụ lục VI: 1 bản chính;.
- d) Tài liệu chứng minh doanh nghiệp sở hữu kho, bãi hoặc hợp đồng thuê kho, bãi phục vụ kinh doanh tạm nhập, tái xuất thực phẩm đông lạnh theo quy định tại Điều 3 Nghị định số.
- Đối với trường hợp bổ sung, sửa đổi Mã số tạm nhập, tái xuất, hồ sơ gồm:.
- a) Văn bản đề nghị điều chỉnh nội dung Mã số tạm nhập, tái xuất: 1 bản chính;.
- b) Mã số tạm nhập, tái xuất đã được cấp: 1 bản sao có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp;.
- Đối với trường hợp cấp lại Mã số tạm nhập, tái xuất do bị mất, thất lạc, hồ sơ gồm:.
- b) Bản sao Mã số tạm nhập, tái xuất, có xác nhận và đóng dấu sao y bản chính của doanh nghiệp (nếu có)..
- Đối với trường hợp Mã số tạm nhập, tái xuất hết hiệu lực thi hành, doanh nghiệp lập hồ sơ như đối với trường hợp cấp mới quy định tại khoản 1 Điều này..
- Thủ tục cấp Mã số tạm nhập, tái xuất.
- Trong vòng 7 (bảy) ngày làm việc kể từ ngày có kết quả kiểm tra điều kiện kho, bãi, Bộ Công Thương xem xét cấp Mã số tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh cho doanh nghiệp..
- Trách nhiệm của doanh nghiệp được cấp Mã số tạm nhập, tái xuất.
- Duy trì các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 77/2016/NĐ-CP và Thông tư này trong suốt quá trình doanh nghiệp sử dụng Mã số tạm nhập, tái xuất..
- c) Thanh toán các chi phí khác phát sinh do doanh nghiệp vi phạm các quy định về kinh doanh tạm nhập, tái xuất và gửi kho ngoại quan hàng hóa..
- Báo cáo định kỳ hàng quý về tình hình thực hiện tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Phụ lục III, IV, V theo mẫu quy định tại Phụ lục VIII ban hành kèm theo Thông tư này.
- Thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất theo đề nghị của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đã tái xuất hết hàng hóa tạm nhập ra khỏi Việt Nam..
- Hoàn thành nghĩa vụ phát sinh trong quá trình vận chuyển, lưu giữ hàng hóa tạm nhập, tái xuất theo quy định của Thông tư này (nếu có)..
- Thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất do doanh nghiệp vi phạm quy định 1.
- Doanh nghiệp bị thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất trong các trường hợp sau:.
- b) Không duy trì các điều kiện theo quy định tại Nghị định số 77/2016/NĐ-CP và Thông tư này trong quá trình sử dụng Mã số tạm nhập, tái xuất;.
- đ) Không thực hiện đúng yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền về điều tiết hàng hóa tạm nhập, tái xuất theo quy định tại Điều 6 Thông tư này;.
- e) Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa mà không có Giấy phép tạm nhập, tái xuất do Bộ Công Thương cấp theo quy định;.
- g) Kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa thuộc Phụ lục I, Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này;.
- i) Tự ý chuyển tiêu thụ nội địa hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất;.
- k) Tự ý phá mở niêm phong hải quan đối với hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất..
- Doanh nghiệp bị thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất theo quy định tại điểm g, h khoản 1 Điều này không được xem xét cấp lại Mã số tạm nhập, tái xuất..
- Đình chỉ tạm thời hiệu lực Mã số tạm nhập, tái xuất.
- a) Doanh nghiệp không được Bộ Công Thương cấp Mã số tạm nhập, tái xuất.
- Số tiền ký quỹ được hoàn trả cho doanh nghiệp trên cơ sở văn bản trả lời không cấp Mã số tạm nhập, tái xuất của Bộ Công Thương..
- b) Bộ Công Thương thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất theo đề nghị của doanh nghiệp quy định tại Điều 13 Thông tư này..
- c) Doanh nghiệp bị thu hồi Mã số tạm nhập, tái xuất theo quy định tại Điều 14 Thông tư này..
- GIẤY PHÉP TẠM NHẬP, TÁI XUẤT.
- Trường hợp kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP đối với hàng hóa thuộc diện cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu.
- a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất (theo mẫu tại Phụ lục IX): 1 bản chính;.
- d) Báo cáo tình hình thực hiện Giấy phép tạm nhập, tái xuất đã được cấp, có xác nhận của cơ quan hải quan (theo mẫu tại Phụ lục X): 1 bản chính..
- Trường hợp tạm nhập, tái xuất hàng hóa theo hình thức khác quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 187/2013/NĐ-CP đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy phép.
- Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương thực hiện việc cấp Giấy phép tạm nhập, tái xuất.
- c) Chủ trì và phối hợp với các cơ quan liên quan để thu hồi, tạm thời đình chỉ hiệu lực Mã số tạm nhập, tái xuất của doanh nghiệp theo quy định.
- b) Đánh giá nhu cầu và khả năng phát triển hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất thực phẩm đông lạnh trên địa bàn.
- định kỳ tiến hành rà soát, đánh giá việc doanh nghiệp chấp hành pháp luật và chính sách quản lý đối với hoạt động kinh doanh tạm nhập, tái xuất.
- tình hình tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp trong việc thực hiện quy định kinh doanh tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu trên địa bàn;.
- Doanh nghiệp vi phạm quy định về kinh doanh tạm nhập, tái xuất và chuyển khẩu theo mẫu tại Phụ lục XII để phối hợp xử lý theo quy định tại Thông tư này..
- DANH MỤC HÀNG HÓA TẠM NGỪNG KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, CHUYỂN KHẨU.
- Đối với nhóm 8418: không áp dụng đối với các loại hàng hóa thuộc Danh mục cấm kinh doanh tạm nhập, tái xuất chuyển khẩu ban hành kèm theo Phụ lục I Thông tư này..
- MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP MÃ SỐ TẠM NHẬP TÁI XUẤT.
- Cấp Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh Kính gửi: Bộ Công Thương.
- Kho, bãi chuyên dùng để phục vụ việc kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng thực phẩm đông lạnh của doanh nghiệp:.
- Cấp Giấy chứng nhận mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng có thuế tiêu thụ đặc biệt/hàng đã qua sử dụng.
- MẪU BÁO CÁO ĐỊNH KỲ TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT HÀNG HÓA.
- Căn cứ Thông tư số 11 /2017/TT-BCT ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Công Thương, doanh nghiệp xin báo cáo tình hình thực hiện tạm nhập, tái xuất hàng hóa trong quý.
- Thực hiện tạm nhập Thực hiện tái xuất.
- tái xuất.
- Lý do chưa tái xuất được:.
- ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP TẠM NHẬP, TÁI XUẤT.
- Mẫu (1): Áp dụng đối với trường hợp kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa TÊN DOANH NGHIỆP.
- Mã số tạm nhập, tái xuất (nếu có):.
- Căn cứ Thông tư số /2017/TT-BCT ngày tháng năm 2017 của Bộ Công Thương, doanh nghiệp xin kinh doanh tạm nhập, tái xuất:.
- Báo cáo tình hình thực hiện Giấy phép tạm nhập, tái xuất đã được Bộ Công Thương cấp trước đó, có xác nhận của cơ quan hải quan (theo mẫu tại Phụ lục X): 1 bản chính..
- Mẫu (2): Áp dụng đối với trường hợp tạm nhập, tái xuất hàng hóa theo hình thức khác TÊN THƯƠNG NHÂN.
- Căn cứ Thông tư số 11 /2017/TT-BCT ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Công Thương, thương nhân xin tạm nhập, tái xuất:.
- Mục đích tạm nhập, tái xuất:.
- BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT, CHUYỂN KHẨU HÀNG HÓA.
- V/v báo cáo tình hình tạm nhập, tái xuất/ chuyển khẩu hàng hóa.
- Căn cứ Thông tư số 11/2017/TT-BCT ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Công Thương, thương nhân xin báo cáo tình hình thực hiện kinh doanh tạm nhập, tái xuất/kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa như sau:.
- CK tái xuất.
- BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠM NHẬP, TÁI XUẤT HÀNG HÓA (Ban hành kèm theo Thông tư số 11 /2017/TT-BCT ngày 28 tháng 7 năm 2017 của Bộ Công.
- Tình hình tái xuất hàng hóa Cửa.
- doanh nghiệp.
- chỉ tạm thời hiệu lực Mã số tạm nhập, tái xuất hoặc biện