« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 12/2017/TT-BGDĐT Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học..
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học..
- Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục đại học.
- Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./..
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực;.
- VỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC.
- Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
- Văn bản này quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học, bao gồm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học..
- các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập và cho phép thành lập.
- Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục đại học là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục là mức độ yêu cầu và điều kiện mà cơ sở giáo dục phải đáp ứng để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Mỗi tiêu chuẩn ứng với một lĩnh vực hoạt động của cơ sở giáo dục.
- Tiêu chí đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục là mức độ yêu cầu và điều kiện cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn..
- Mục đích sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục.
- Các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục sử dụng bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục để đánh giá và công nhận hoặc không công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục đối với cơ sở giáo dục..
- BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC Mục 1.
- Tiêu chí 2.3: Hệ thống quản trị của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên..
- Tiêu chí 3.3: Cơ cấu lãnh đạo và quản lý của cơ sở giáo dục được rà soát thường xuyên..
- Tiêu chí 9.2: Xây dựng kế hoạch chiến lược về đảm bảo chất lượng (bao gồm chiến lược, chính sách, sự tham gia của các bên liên quan, các hoạt động trong đó có việc thúc đẩy công tác đảm bảo chất lượng và tập huấn nâng cao năng lực) để đáp ứng các mục tiêu chiến lược và đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục..
- Tiêu chí 9.5: Các chỉ số thực hiện chính và các chỉ tiêu phấn đấu chính được thiết lập để đo lường kết quả công tác đảm bảo chất lượng của cơ sở giáo dục..
- QUY TRÌNH, CHU KỲ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Mục 1.
- Quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục.
- Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục được thực hiện theo các bước:.
- d) Công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục..
- Chu kỳ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục là 5 năm..
- Các tiêu chí của bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục quy định tại Chương II của Quy định này được đánh giá theo thang đánh giá 7 mức (tương ứng với 7 điểm) như sau:.
- Hội đồng tự đánh giá cơ sở giáo dục.
- Hội đồng tự đánh giá có chức năng giúp Hiệu trưởng chỉ đạo triển khai tự đánh giá cơ sở giáo dục theo Quy định này.
- đánh giá mức độ đạt được, xác định các điểm mạnh và tồn tại của cơ sở giáo dục.
- c) Đối chiếu kết quả đạt được với các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, viết báo cáo tự đánh giá;.
- d) Công bố báo cáo tự đánh giá trong nội bộ cơ sở giáo dục;.
- e) Tư vấn cho Hiệu trưởng về các biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục..
- Các thành viên của Hội đồng phải được tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá về các nội dung: hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục.
- Cơ sở giáo dục lập kế hoạch tự đánh giá và được Hiệu trưởng - Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá phê duyệt..
- a) Dữ liệu về cơ sở giáo dục;.
- Thực hiện các kế hoạch cải tiến chất lượng được đề ra trong báo cáo tự đánh giá để cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục..
- đồng thời gửi cho Bộ Giáo dục và Đào tạo (Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục) để báo cáo..
- Hằng năm, báo cáo tự đánh giá được cập nhật (dưới dạng báo cáo bổ sung hằng năm) và lưu trữ trong thư viện của cơ sở giáo dục..
- Hợp đồng thẩm định báo cáo tự đánh giá và đánh giá ngoài giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục.
- Theo đề nghị của cơ sở giáo dục, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục ký hợp đồng với cơ sở giáo dục để thẩm định báo cáo tự đánh giá.
- Cơ sở giáo dục gửi báo cáo tự đánh giá và các hồ sơ liên quan cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để thẩm định..
- Trong thời gian 20 ngày làm việc kể từ ngày ký hợp đồng, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thẩm định báo cáo tự đánh giá, trả kết quả thẩm định cho cơ sở giáo dục với các trường hợp sau:.
- Cơ sở giáo dục cần tiếp tục hoàn thiện;.
- Trong trường hợp báo cáo tự đánh giá đã đáp ứng yêu cầu, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục cùng cơ sở giáo dục thoả thuận ký hợp đồng đánh giá ngoài..
- Các hợp đồng giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục được thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế..
- c) Có hợp đồng lao động làm việc cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục;.
- d) Có văn bản cam kết với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục về việc trước đây và hiện nay không làm việc tại cơ sở giáo dục được đánh giá.
- không có người thân (bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột) là thành viên trong ban lãnh đạo của cơ sở giáo dục được đánh giá..
- Trước khi thành lập đoàn đánh giá ngoài, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có trách nhiệm thông báo danh sách dự kiến đoàn đánh giá ngoài cho cơ sở giáo dục.
- Việc triển khai đánh giá ngoài chỉ được thực hiện sau khi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục và cơ sở giáo dục đã ký hợp đồng đánh giá ngoài và đoàn đánh giá ngoài được thành lập theo các quy định của Điều này..
- Đoàn đánh giá ngoài nghiên cứu báo cáo tự đánh giá và hồ sơ liên quan của cơ sở giáo dục.
- thu thập, xử lý các thông tin, minh chứng liên quan đến các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục..
- Khảo sát sơ bộ tại cơ sở giáo dục..
- Khảo sát chính thức tại cơ sở giáo dục..
- Dự thảo báo cáo đánh giá ngoài, gửi cho cơ sở giáo dục để tham khảo ý kiến:.
- kiểm định chất lượng giáo dục chính thức gửi báo cáo đánh giá ngoài cho cơ sở giáo dục và đề nghị thanh lý hợp đồng;.
- Trách nhiệm của cơ sở giáo dục đối với hoạt động đánh giá ngoài.
- Phân công một lãnh đạo cơ sở giáo dục và một cán bộ chuyên trách làm đầu mối làm việc với đoàn đánh giá ngoài..
- THẨM ĐỊNH KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Điều 44.
- Thời hạn và hồ sơ thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
- Hồ sơ thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục gồm có: báo cáo tự đánh giá.
- văn bản của cơ sở giáo dục đề nghị xem xét công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- văn bản phản hồi của cơ sở giáo dục về báo cáo đánh giá ngoài.
- văn bản của đoàn đánh giá ngoài gửi cơ sở giáo dục về việc tiếp thu hoặc bảo lưu ý kiến.
- Quy trình thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
- Quy trình thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục của Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện theo trình tự như sau:.
- dự thảo nghị quyết của Hội đồng về việc thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục;.
- d) Hội đồng bỏ phiếu kín để thông qua nghị quyết về việc thẩm định kết quả đánh giá chất lượng giáo dục..
- đề nghị tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục xem xét công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục và cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục;.
- cơ sở giáo dục có kế hoạch khắc phục những tồn tại và tiếp tục cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục để đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục trong thời gian tới;.
- đề nghị tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục xem xét lại..
- Đối với trường hợp được quy định tại điểm b khoản 3 Điều này, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có trách nhiệm giải thích về nội dung nghị quyết và kiến nghị của Hội đồng khi cơ sở giáo dục yêu cầu.
- tư vấn, giúp đỡ cơ sở giáo dục cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục..
- CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
- Điều kiện công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Đã được đánh giá ngoài và có văn bản đề nghị tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục xem xét công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục.
- Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục có giá trị trong thời hạn 05 năm kể từ ngày cấp..
- Thu hồi Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục.
- Trách nhiệm của cơ sở giáo dục được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Công bố công khai Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục chậm nhất 10 ngày làm việc sau khi được cấp (không áp dụng đối với các cơ sở giáo dục cần được bảo mật thông tin theo quy định của Nhà nước)..
- Trách nhiệm của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Công khai danh sách các cơ sở giáo dục đã được cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục..
- Thực hiện rà soát giữa chu kỳ đối với cơ sở giáo dục vào thời điểm 2,5 năm sau khi được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục..
- Sử dụng kết quả kiểm định chất lượng giáo dục.
- Kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục được sử dụng làm căn cứ để xác định chất lượng giáo dục đại học, vị thế và uy tín của cơ sở giáo dục.
- Các tín chỉ mà người học tích lũy ở cơ sở giáo dục đã được kiểm định được công nhận và chuyển đổi..
- Cơ sở giáo dục tham gia kiểm định chất lượng nhưng chưa được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng bị hạn chế quyền tự chủ.
- Trong đó, việc tự đánh giá và đăng ký đánh giá ngoài với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục chỉ thực hiện cho đến thời điểm Thông tư này có hiệu lực thi hành..
- Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục.
- Hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ để các cơ sở giáo dục và các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện tốt Quy định này..
- Cơ quan quản lý trực tiếp cơ sở giáo dục.
- Cơ sở giáo dục.
- được lựa chọn tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục để thực hiện việc đánh giá và công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng cho từng giai đoạn..
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục chủ động thực hiện việc đánh giá và công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- báo cáo với Bộ Giáo dục và Đào tạo