« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 14/2017/TT-BGDĐT Quy định tiêu chuẩn chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- BAN HÀNH QUY ĐỊNH TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH XÂY DỰNG, CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;.
- Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa, chương trình giáo dục phổ thông.
- tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông..
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông.
- Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22 tháng 7 năm 2017 và thay thế quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông tại Quyết định số 37/2001/QĐ-BGDĐT ngày 10 tháng 8 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế Tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình và thẩm định sách giáo khoa giáo dục phổ thông..
- TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH XÂY DỰNG, CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH.
- CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Văn bản này quy định tiêu chuẩn, quy trình xây dựng, chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông.
- tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là Hội đồng thẩm định)..
- Quy định này áp dụng đối với việc xây dựng chương trình, các Hội đồng thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và tổ chức, cá nhân liên quan..
- Chương trình giáo dục phổ thông.
- Giáo dục phổ thông gồm giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở (giai đoạn giáo dục cơ bản) và giáo dục trung học phổ thông (giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp)..
- Chương trình giáo dục phổ thông (sau đây gọi tắt là chương trình) bao gồm chương trình tổng thể và các chương trình môn học..
- bảo đảm tính đồng bộ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục của chương trình..
- Bảo đảm yêu cầu tinh giản, thiết thực, cập nhật với xu thế giáo dục hiện đại trên thế giới.
- gắn với chương trình bồi dưỡng, nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường..
- Kế thừa ưu điểm của chương trình hiện hành đồng thời tham khảo tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các nước có nền giáo dục phát triển.
- Quy định những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của học sinh cần đạt được sau mỗi cấp học, những nội dung giáo dục bắt buộc.
- Tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thông.
- b) Tiêu chí 2: Quan điểm, mục tiêu xây dựng chương trình giáo dục phổ thông và chương trình từng cấp học thực hiện theo quy định của Luật Giáo dục, các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông;.
- c) Tiêu chí 3: Yêu cầu cần đạt về những phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của học sinh cuối mỗi cấp học phải cụ thể hóa được mục tiêu chương trình của từng cấp học, bảo đảm tính khoa học, phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh và điều kiện thực tiễn của cơ sở giáo dục phổ thông;.
- d) Tiêu chí 4: Hệ thống môn học được xây dựng đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông và mục tiêu chương trình từng cấp học.
- đ) Tiêu chí 5: Thời lượng giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông và của mỗi cấp học, môn học được thiết kế phù hợp với điều kiện của Việt Nam và đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế;.
- e) Tiêu chí 6: Nội dung giáo dục được định hướng nhằm đáp ứng các yêu cầu: trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông nền tảng trong giai đoạn giáo dục cơ bản.
- g) Tiêu chí 7: Có định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục nhằm hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực học sinh;.
- h) Tiêu chí 8: Có quy định điều kiện thực hiện chương trình của cơ sở giáo dục phổ thông gồm tổ chức và quản lý nhà trường.
- cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục và công tác xã hội hóa giáo dục;.
- i) Tiêu chí 9: Có quy định về phát triển chương trình thông qua việc xây dựng kế hoạch giáo dục của cơ sở giáo dục phổ thông.
- b) Tiêu chí 2: Mục tiêu của chương trình môn học cụ thể hóa được mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với đặc thù môn học.
- là cơ sở đánh giá kết quả giáo dục học sinh;.
- d) Tiêu chí 4: Nội dung giáo dục bắt buộc, kế hoạch dạy học được quy định cho từng cấp học, định hướng cho từng lớp đáp ứng mục tiêu chương trình môn học.
- Quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông.
- Quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông thực hiện theo quy định vềquy trình soạn thảo, ban hành văn bản quy phạm pháp luật tại Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn thi hành và các quy định sau:.
- Thẩm định chương trình..
- Quy trình chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông.
- Trong quá trình thực hiện, chương trình giáo dục phổ thông có thể được chỉnh sửa..
- Quy trình chỉnh sửa chương trình giáo dục phổ thông thực hiện như quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thông, trừ quy định về thực nghiệm chương trình..
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG.
- Hội đồng thẩm định.
- Hội đồng thẩm định chương trình giáo dục phổ thông là tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định chương trình giáo dục phổ thông.
- Hội đồng thẩm định bao gồm giáo viên dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông, giảng viên của các cơ sở đào tạo sư phạm, cán bộ nghiên cứu, chuyên gia giáo dục phổ thông, đại diện các tổ chức có liên quan.
- Hội đồng thẩm định phải có ít nhất 1/3 (một phần ba) tổng số thành viên là giáo viên dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông, số lượng thành viên Hội đồng thẩm định phải là số lẻ, tối thiểu là 07 (bảy) người..
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng thẩm định..
- Hội đồng thẩm định tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ..
- Tiêu chuẩn thành viên các Hội đồng thẩm định 1.
- Thành viên Hội đồng thẩm định có các tiêu chuẩn sau đây:.
- có đủ sức khỏe và thời gian tham gia thẩm định chương trình;.
- có chuyên môn, am hiểu về khoa học giáo dục và chương trình giáo dục phổ thông;.
- c) Đã tham gia xây dựng hoặc thẩm định chương trình giáo dục phổ thông.
- hoặc có hoạt động liên quan, đóng góp cho việc xây dựng hoặc thẩm định chương trình giáo dục phổ thông.
- hoặc có ít nhất 3 (ba) năm trực tiếp giảng dạy ở cơ sở giáo dục phổ thông..
- Người tham gia xây dựng chương trình thì không tham gia thẩm định chương trình..
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng thẩm định 1.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
- a) Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hoạt động của Hội đồng thẩm định;.
- b) Lập và thực hiện kế hoạch làm việc của Hội đồng thẩm định theo tiến độ quy định;.
- c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Hội đồng thẩm định;.
- d) Điều hành các cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
- chủ trì thông qua biên bản làm việc sau mỗi phiên họp của Hội đồng thẩm định;.
- e) Kiến nghị thay đổi thành viên của Hội đồng thẩm định;.
- g) Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định một số nội dung công việc cụ thể.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
- a) Chịu trách nhiệm về các nội dung công việc do Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao hoặc ủy quyền;.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Hội đồng thẩm định.
- a) Giúp Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định chuẩn bị nội dung, chương trình làm việc và tổ chức các phiên họp của Hội đồng thẩm định;.
- b) Lập biên bản, báo cáo tổng hợp các ý kiến, kiến nghị trong các phiên họp của Hội đồng thẩm định.
- chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, trung thực về nội dung biên bản các cuộc họp của Hội đồng thẩm định;.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy viên Hội đồng thẩm định.
- c) Tham gia đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
- trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá về dự thảo chương trình trong các cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
- viết đánh giá, nhận xét về dự thảo chương trình theo các mẫu của Hội đồng thẩm định.
- Mỗi thành viên Hội đồng thẩm định không được vắng quá 1/4 (một phần tư) tổng số cuộc họp trong một quy trình thẩm định chương trình quy định tại Điều 11 Thông tư này.
- d) Chịu trách nhiệm về các ý kiến nhận xét, đánh giá trong quá trình thẩm định chương trình;.
- e) Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao..
- Nguyên tắc làm việc của các Hội đồng thẩm định.
- Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, trung thực..
- Trong các cuộc họp của Hội đồng thẩm định phải có đại diện đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định..
- Kết quả mỗi cuộc họp của Hội đồng thẩm định phải được ghi thành biên bản cuộc họp.
- Quy trình thẩm định chương trình.
- Thành viên Hội đồng thẩm định đánh giá dự thảo.
- Hội đồng thẩm định đánh giá dự thảo chương trình..
- a) Nếu dự thảo có ít nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia biểu quyết xếp loại "Đạt".
- thì dự thảo được gửi cho cơ quan tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;.
- b) Nếu dự thảo có ít nhất 3/4 (ba phần tư) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia biểu quyết xếp loại "Đạt".
- thì dự thảo sẽ được chỉnh sửa trên cơ sở tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định.
- Đơn vị tổ chức thẩm định chương trình.
- Vụ Giáo dục Trung học và Vụ Giáo dục Tiểu học chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng tổ chức thẩm định chương trình và thực hiện các nhiệm vụ sau:.
- Đề xuất danh sách các thành viên của Hội đồng thẩm định..
- Chuẩn bị các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của Hội đồng thẩm định..
- Hướng dẫn Hội đồng thẩm định thực hiện mục đích và yêu cầu của việc thẩm định..
- Tiếp nhận và chuyển dự thảo chương trình đến từng thành viên của Hội đồng thẩm định.
- Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định việc ban hành chương trình..
- Lưu giữ dự thảo, biên bản các cuộc họp của Hội đồng thẩm định và các tài liệu liên quan trong quá trình tổ chức thẩm định và bàn giao cho bộ phận lưu trữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo sau khi Hội đồng thẩm định hoàn thành nhiệm vụ để lưu trữ theo quy định./.