« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT Chuẩn đầu vào chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ


Tóm tắt Xem thử

- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về chuẩn chương trình đào tạo.
- xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học..
- Thông tư này quy định về chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học;.
- xây dựng, thẩm định và ban hành chuẩn chương trình đào tạo cho các lĩnh vực và ngành đào tạo.
- Các chương trình đào tạo thực hiện theo quy định tại điểm c, khoản 1, Điều 36 Luật Giáo dục đại học (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2018) phải đáp ứng các quy định tại Thông tư này..
- Chuẩn chương trình đào tạo của một trình độ giáo dục đại học là những yêu cầu chung, tối thiểu đối với tất cả chương trình đào tạo thuộc một ngành (hoặc của một nhóm ngành, một lĩnh vực) ở trình độ đó.
- Chuẩn chương trình đào tạo của một ngành (hoặc của một nhóm ngành, một lĩnh vực) ở một trình độ là những yêu cầu chung, tối thiểu đối với tất cả chương trình đào tạo của ngành đó (hoặc nhóm ngành, lĩnh vực đó), phù hợp với chuẩn chương trình đào tạo trình độ tương ứng..
- Thành phần của một chương trình đào tạo là một nhóm học phần và các hoạt động học tập, nghiên cứu khác có đặc điểm chung về chuyên môn.
- có vai trò rõ nét trong thực hiện một nhóm mục tiêu và yêu cầu đầu ra của chương trình đào tạo.
- Mục đích ban hành chuẩn chương trình đào tạo 1.
- Chuẩn chương trình đào tạo là căn cứ để:.
- b) Cơ sở đào tạo xây dựng, thẩm định, ban hành, thực hiện, đánh giá và cải tiến chương trình đào tạo.
- thực hiện trách nhiệm giải trình về chất lượng chương trình đào tạo;.
- c) Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra về chương trình đào tạo và bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo.
- Chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học là cơ sở để xây dựng, thẩm định và ban hành chuẩn chương trình đào tạo của các ngành, nhóm ngành của từng lĩnh vực đối với từng trình độ.
- Mục tiêu của chương trình đào tạo.
- Phải nêu rõ kỳ vọng của cơ sở đào tạo về năng lực và triển vọng nghề nghiệp của người tốt nghiệp chương trình đào tạo..
- Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
- Chuẩn đầu vào của chương trình đào tạo.
- Chuẩn đầu vào của chương trình đào tạo thạc sĩ: Người học phải tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp.
- Khối lượng học tập của chương trình đào tạo, của mỗi thành phần hoặc của mỗi học phần trong chương trình đào tạo được xác định bằng số tín chỉ..
- Khối lượng học tập tối thiểu của một chương trình đào tạo phải phù hợp với yêu cầu của Khung trình độ quốc gia Việt Nam, cụ thể như sau:.
- a) Chương trình đào tạo đại học: 120 tín chỉ, cộng với khối lượng giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng-an ninh theo quy định hiện hành;.
- b) Chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7: 150 tín chỉ, cộng với khối lượng giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng-an ninh theo quy định hiện hành.
- c) Chương trình đào tạo thạc sĩ: 60 tín chỉ đối với người có trình độ đại học thuộc cùng nhóm ngành;.
- d) Chương trình đào tạo tiến sĩ: 90 tín chỉ với người có trình độ thạc sĩ, 120 tín chỉ với người có trình độ đại học thuộc cùng nhóm ngành..
- Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo 1.
- Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo:.
- Mỗi thành phần, học phần của chương trình đào tạo phải quy định mục tiêu, yêu cầu đầu vào và đầu ra, số tín chỉ và nội dung, đặc điểm chuyên môn.
- đóng góp rõ nét trong thực hiện mục tiêu và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo..
- Yêu cầu đối với chương trình đào tạo đại học và chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7:.
- c) Đối với chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7, yêu cầu khối lượng thực tập tối thiểu 8 tín chỉ..
- Yêu cầu đối với chương trình đào tạo thạc sĩ:.
- Yêu cầu đối với chương trình đào tạo tiến sĩ:.
- định hướng hiệu quả để người học đạt được chuẩn đầu ra của mỗi học phần, mỗi thành phần và của cả chương trình đào tạo..
- Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy chương trình đại học, giảng dạy chương trình đào tạo chuyên sâu đặc thù trình độ bậc 7:.
- b) Có ít nhất 01 tiến sĩ ngành phù hợp là giảng viên cơ hữu để chủ trì xây dựng, tổ chức thực hiện chương trình đào tạo;.
- Xây dựng chuẩn chương trình cho các lĩnh vực và ngành đào tạo.
- a) Đáp ứng các yêu cầu của chuẩn chương trình đào tạo trình độ tương ứng theo quy định tại Chương II của Thông tư này;.
- đ) Có tham khảo, đối sánh với mô hình, chuẩn hoặc tiêu chuẩn đối với các chương trình đào tạo của các nước hoặc các tổ chức quốc tế liên quan;.
- e) Bảo đảm quyền tự chủ về xây dựng chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo.
- Quy trình xây dựng chuẩn chương trình đào tạo cho các ngành, khối ngành của lĩnh vực đào tạo thực hiện theo quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư này..
- chương trình đào tạo cho khối ngành tương ứng..
- Hội đồng tư vấn khối ngành hoạt động theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- đại diện cơ quan tổ chức xây dựng chuẩn chương trình đào tạo.
- chuyên gia về xây dựng, phát triển và bảo đảm chất lượng chương trình đào tạo;.
- a) Xác định việc xây dựng chuẩn chương trình đào tạo khối ngành theo từng lĩnh vực hay nhóm ngành và danh mục các ngành liên quan.
- c) Tham gia kiểm tra, giám sát, đánh giá việc tuân thủ chuẩn chương trình đào tạo của các cơ sở đào tạo theo quy định của pháp luật;.
- d) Thực hiện các nhiệm vụ khác do cơ quan chủ trì xây dựng chuẩn chương trình đào tạo giao theo quy định của pháp luật..
- a) Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng chuẩn chương trình đào tạo của khối ngành;.
- tính phù hợp với chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Cơ quan tổ chức xây dựng chuẩn chương trình đào tạo.
- Nhiệm vụ của cơ quan tổ chức xây dựng chuẩn chương trình đào tạo:.
- b) Phục vụ hoạt động của các Hội đồng tư vấn khối ngành, tổ chức các hoạt động khác phục vụ xây dựng chuẩn chương trình đào tạo của khối ngành;.
- Thẩm định và ban hành chuẩn chương trình đào tạo.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng thẩm định chuẩn chương trình đào tạo của từng khối ngành.
- trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định;.
- các quy định liên quan khác về chương trình đào tạo.
- yêu cầu, tiêu chuẩn của ngành đào tạo để thẩm định chuẩn chương trình đào tạo;.
- hoặc Hội đồng thông qua chuẩn chương trình đào tạo nhưng yêu cầu phải chỉnh sửa, bổ sung và nêu nội dung cụ thể cần phải chỉnh sửa, bổ sung.
- hoặc Hội đồng không thông qua chuẩn chương trình đào tạo và nêu lý do không thông qua;.
- a) Hội đồng thực hiện thẩm định chuẩn chương trình đào tạo theo kế hoạch của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định ban hành chuẩn chương trình đào tạo cho các ngành, khối ngành của từng lĩnh vực đối với các trình độ của giáo dục đại học căn cứ kết luận của Hội đồng thẩm định..
- Rà soát, chỉnh sửa, cập nhật chuẩn chương trình đào tạo.
- Chuẩn chương trình đào tạo phải được rà soát, chỉnh sửa, cập nhật định kỳ ít nhất một lần trong 05 năm.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định và ban hành chuẩn chương trình đào tạo cập nhật theo quy định tại Điều 15 của Thông tư này..
- Tổ chức xây dựng chương trình đào tạo.
- Hiệu trưởng, Giám đốc cơ sở đào tạo (sau đây gọi chung là Hiệu trưởng cơ sở đào tạo) quyết định thành lập Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo để xây dựng chương trình đào tạo.
- b) Chuyên gia phát triển chương trình đào tạo và bảo đảm chất lượng giáo dục đại học;.
- Hiệu trưởng cơ sở đào tạo quyết định tiêu chuẩn, số lượng, thành phần cơ cấu và thành viên tham gia Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo.
- Yêu cầu đối với chương trình đào tạo:.
- a) Đáp ứng các yêu cầu theo chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học theo quy định tại Chương II của Thông tư này, chuẩn chương trình đào tạo của các ngành, khối ngành (nếu có) và Khung trình độ quốc gia Việt Nam;.
- đ) Được thiết kế dựa trên chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
- g) Có quy định, hướng dẫn thực hiện chương trình đào tạo, bảo đảm chất lượng đào tạo;.
- Thẩm định và ban hành chương trình đào tạo.
- Hiệu trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo.
- Thành viên Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo không là thành viên Hội đồng xây dựng chương trình đào tạo;.
- Yêu cầu thẩm định chương trình đào tạo:.
- a) Đánh giá được mức độ đáp ứng các quy định của chuẩn chương trình đào tạo, quy chế tổ chức đào tạo hiện hành đối với các trình độ tương ứng.
- yêu cầu của ngành đào tạo và mục tiêu, chuẩn đầu ra đã xác định;.
- Đánh giá, cải tiến chất lượng chương trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo phải thường xuyên được rà soát, đánh giá, cập nhật.
- Đánh giá chương trình đào tạo phải đáp ứng các yêu cầu sau:.
- Mỗi chuẩn đầu ra phải được đánh giá tối thiểu hai lần trong chu kỳ đánh giá chương trình đào tạo;.
- c) Việc đánh giá phải phải làm rõ tính hiệu quả của chương trình đào tạo đang thực hiện (đáp ứng so với chuẩn đầu ra và mục tiêu đã xác định.
- Chu kỳ đánh giá tổng thể chương trình đào tạo tối đa là 05 năm.
- quy trình đánh giá tổng thể tương tự với quy trình xây dựng mới chương trình đào tạo.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn các Hội đồng tư vấn khối ngành xây dựng chuẩn chương trình đào tạo cho các ngành, nhóm ngành cụ thể..
- Các cơ sở đào tạo quy định cụ thể việc xây dựng, thẩm định, ban hành, áp dụng.
- chương trình đào tạo mới.
- rà soát, đánh giá và cải tiến chương trình đào tạo theo quy định tại Điều 19 của Thông tư này..
- Chế độ báo cáo và công khai thông tin về chương trình đào tạo.
- b) Tác động đánh giá chương trình và đánh giá chuẩn đầu ra của các chương trình đào tạo đến cải tiến chất lượng của các chương trình đào tạo;.
- hình thức, phương thức và thời gian đào tạo.
- các thông tin theo các yêu cầu của chuẩn chương trình đào tạo;.
- c) Tình trạng kiểm định của các chương trình đào tạo đang thực hiện tại cơ sở đào tạo..
- Việc mở các chương trình đào tạo mới tại các cơ sở đào tạo phải thực hiện theo quy định tại Thông tư này kể từ thời điểm Thông tư có hiệu lực thi hành..
- Bước 4: Xây dựng dự thảo chuẩn chương trình đào tạo (dựa trên quy định chuẩn chương trình đào tạo các ngành, khối ngành theo trình độ và các năng lực nghề nghiệp theo ngành đào tạo);.
- Bước 5: Khảo sát ý kiến của các bên liên quan (nhà quản lý, giới chuyên môn, cơ sở đào tạo, đơn vị sử dụng và bản thân loại nhân lực ngành đào tạo) về dự thảo chuẩn chương trình đào tạo và khả năng áp dụng đối với loại nhân lực ngành đào tạo tại Việt Nam..
- Bước 6: Hoàn thiện dự thảo chuẩn chương trình đào tạo và khả năng áp dụng đối với loại nhân lực ngành đào tạo tại Việt Nam dựa vào kết quả khảo sát.