« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 261/2016/TT-BTC Quy định về phí lệ phí hàng hải biểu mức thu phí lệ phí hàng hải


Tóm tắt Xem thử

- Phạm vi điều chỉnh: Thông tư này quy định về đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải.
- người nộp phí, lệ phí hàng hải.
- cơ quan, tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải.
- Phí, lệ phí hàng hải quy định tại Thông tư này bao gồm: Phí trọng tải tàu, thuyền.
- phí bảo đảm hàng hải.
- phí xác nhận kháng nghị hàng hải và lệ phí ra, vào cảng biển..
- Khu vực hàng hải là giới hạn vùng nước thuộc khu vực trách nhiệm của một cảng vụ hàng hải..
- Một cảng biển có một hoặc nhiều khu vực hàng hải.
- Danh mục khu vực hàng hải được ban hành tại Phụ lục kèm theo Thông tư này..
- Chuyến: Tàu thuyền vào khu vực hàng hải 01 lượt và rời khu vực hàng hải 01 lượt được tính là 01 chuyến..
- Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải theo biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải quốc tế gồm:.
- a) Tàu thuyền xuất cảnh, nhập cảnh hoặc quá cảnh vào, rời khu vực hàng hải.
- b) Tàu thuyền hoạt động vận tải hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển, quá cảnh tại khu vực hàng hải;.
- tàu thuyền chuyên dùng hoạt động trên tuyến quốc tế vào, rời khu vực hàng hải;.
- d) Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, trung chuyển được bốc dỡ, giao nhận, bảo quản, neo đậu tại khu vực hàng hải..
- Đối tượng chịu phí, lệ phí hàng hải theo biểu phí, lệ phí hoạt động hàng hải nội địa gồm:.
- a) Tàu thuyền hoạt động hàng hải nội địa vào, rời khu vực hàng hải;.
- b) Tàu thuyền vận tải hàng hóa, hành khách hoạt động hàng hải nội địa vào, rời khu vực hàng hải;.
- d) Tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí hoạt động tại các cảng dầu khí ngoài khơi, cảng chuyên dùng phục vụ dầu khí trong khu vực trách nhiệm của cảng vụ hàng hải;.
- trường hợp hoạt động thương mại tại Việt Nam thì phải nộp phí, lệ phí hàng hải theo quy định tại Chương III của Thông tư này..
- Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải mà không thuộc các trường hợp phải thông báo cho cảng vụ hàng hải theo quy định của pháp luật không phải nộp phí, lệ phí hàng hải..
- Người nộp phí, lệ phí hàng hải.
- Tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải.
- Tổ chức thu phí, lệ phí hàng hải là các Cảng vụ hàng hải.
- Cảng vụ hàng hải thu các loại phí, lệ phí hàng hải sau đây:.
- Phí xác nhận kháng nghị hàng hải;.
- Cơ sở, nguyên tắc xác định số tiền phí, lệ phí hàng hải.
- Đồng tiền thu, nộp phí, lệ phí hàng hải:.
- a) Đối với hoạt động hàng hải quốc tế: Đồng tiền thu phí, lệ phí hàng hải là đồng Đô la Mỹ (USD) hoặc đồng Việt Nam (đồng);.
- b) Đối với hoạt động hàng hải nội địa: Đồng tiền thu phí, lệ phí hàng hải là Đồng Việt Nam;.
- Quy định về thanh toán phí, lệ phí hàng hải:.
- a) Người nộp phí, lệ phí hàng hải phải nộp và thanh toán xong các khoản phí, lệ phí hàng hải trước khi tàu thuyền được cảng vụ hàng hải cấp phép rời khu vực hàng hải;.
- Giám đốc cảng vụ hàng hải có trách nhiệm thu hồi tiền phí, lệ phí của ngân sách nhà nước..
- Tàu thuyền (trừ tàu thuyền quy định tại điểm d khoản 1 Điều 12 của Thông tư này) hoạt động trong một khu vực hàng hải có làm thủ tục vào, rời khu vực hàng hải một lần chỉ phải nộp phí trọng tải tàu, thuyền, phí bảo đảm hàng hải và lệ phí ra, vào cảng biển một lần..
- a) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải lấy nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt, thay đổi thuyền viên, sửa chữa, phá dỡ hoặc chạy thử sau khi sửa chữa, đóng mới mà không xếp, dỡ hàng hóa, không đón, trả khách áp dụng mức thu bằng 70% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Tàu thuyền (trừ tàu thuyền chở khách) vào, rời một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi của tàu này trong tháng áp dụng mức thu bằng 60% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- c) Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền chở khách vào, rời khu vực hàng hải áp dụng mức thu phí trọng tải tàu, thuyền như sau:.
- Tàu thuyền có tổng dung tích dưới 300 GT vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 5 trở đi trong tháng thu bằng 70% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 300 GT đến dưới 1.500 GT vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 4 trở đi trong tháng thu bằng 60%.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 1.500 GT đến dưới 50.000 GT vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 2 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 3 trở đi trong tháng thu bằng 50%.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 50.000 GT trở lên vào, rời một khu vực hàng hải thu bằng 40%.
- b) Tàu thuyền của lực lượng vũ trang nước ngoài đến khu vực hàng hải để thăm chính thức hoặc xã giao theo lời mời của Nhà nước Việt Nam.
- d) Sà lan Lash hoạt động tại khu vực hàng hải cùng tàu Lash;.
- Phí bảo đảm hàng hải 1.
- Mức thu phí bảo đảm hàng hải.
- Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải, cảng chuyên dùng, cảng dầu khí ngoài khơi, quá cảnh đi Campuchia phải nộp phí bảo đảm hàng hải như sau:.
- Các quy định cụ thể về thu phí bảo đảm hàng hải:.
- b) Tàu thuyền (trừ tàu thuyền chở khách) vào, rời một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi của tàu này trong tháng áp dụng mức thu bằng 80% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- c) Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền chở khách vào, rời khu vực hàng hải áp dụng mức thu phí bảo đảm hàng hải như sau:.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 50.000 GT trở lên vào, rời khu vực hàng hải áp dụng mức thu bằng 30% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này..
- Những trường hợp sau đây không phải nộp phí bảo đảm hàng hải:.
- a) Xuồng hoặc ca nô của tàu mẹ chở khách neo tại khu vực hàng hải được phép thực hiện vận chuyển khách vào, rời cảng biển;.
- c) Tàu thuyền đang hoạt động tại khu vực hàng hải phải di chuyển sang khu vực hàng hải khác theo điều động của cảng vụ hàng hải để tránh bão khẩn cấp:.
- lượt rời tại khu vực hàng hải nơi tàu đi tránh bão và lượt vào khu vực hàng hải ban đầu khi tàu thuyền quay lại làm hàng;.
- d) Tàu thuyền của lực lượng vũ trang nước ngoài đến khu vực hàng hải để thăm chính thức hoặc xã giao theo lời mời của Nhà nước Việt Nam.
- c) Tàu thuyền neo đậu tại nhiều vị trí trong khu nước, vùng nước thuộc khu vực hàng hải của một cảng biển thì tính bằng tổng thời gian thực tế neo đậu tại từng vị trí;.
- d) Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền chở khách vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải áp dụng mức thu bằng 50% mức thu quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này đối với các tàu thuyền chở khách của tổ chức, cá nhân trong tháng đó;.
- đ) Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền chở khách có tổng dung tích từ 50.000 GT trở lên vào, rời khu vực hàng hải áp dụng mức thu bằng 40% mức thu quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều này;.
- g) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải để sửa chữa, phá dỡ hoặc chạy thử mà không xếp, dỡ hàng hóa, không đón, trả khách áp dụng mức thu bằng 70% mức thu quy định tại điểm a khoản 1 Điều này;.
- Chờ trời sáng theo lệnh của cảng vụ hàng hải do quy định hạn chế chạy đêm;.
- a) Hàng hóa sang mạn tại khu nước, vùng nước để vận chuyển tới các khu vực hàng hải khác phải nộp phí sử dụng vị trí neo, đậu như sau:.
- b) Trường hợp hàng hóa sang mạn để vận chuyển tới cầu cảng trong cùng một khu vực hàng hải không phải nộp phí sử dụng vị trí neo, đậu;.
- Phí xác nhận kháng nghị hàng hải.
- c) Tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí, mỗi lượt di chuyển từ khu vực hàng hải đến khu vực thăm dò dầu khí ngoài khơi thuộc khu vực quản lý của một cảng vụ hàng hải nộp phí trọng tải tàu, thuyền như sau:.
- Trường hợp tàu thuyền chuyên dùng phục vụ dầu khí, mỗi lượt di chuyển từ khu vực hàng hải đến khu vực thăm dò dầu khí ngoài khơi thuộc khu vực quản lý của hai cảng vụ hàng hải thì thực hiện thu, nộp phí theo quy định tại điểm a Khoản 1 Điều này..
- d) Tàu thuyền cung ứng dịch vụ lai dắt, cung ứng nhiên liệu, thực phẩm trong một khu vực hàng hải: mức thu 100 đồng/GT/ngày thực tế hoạt động.
- a) Tàu thuyền (trừ tàu thuyền chở khách và tàu thuyền thuộc đối tượng quy định tại điểm d khoản 1 Điều này) vào, rời một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi của tàu này trong tháng áp dụng mức thu bằng 60% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải lấy nhiên liệu, thực phẩm, nước ngọt, thay đổi thuyền viên, sửa chữa, phá dỡ hoặc chạy thử sau khi sửa chữa, đóng mới mà không xếp, dỡ hàng hóa, không đón, trả khách áp dụng mức thu bằng 70% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích dưới 500 GT vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 5 trở đi trong tháng thu bằng 70% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 500 GT đến dưới 1.500 GT vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 4 trở đi trong tháng thu bằng 60%.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 1.500 GT trở lên vào, rời khu vực hàng hải nhiều hơn 2 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 3 trở đi trong tháng thu bằng 50% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này..
- c) Sà lan Lash hoạt động tại khu vực hàng hải cùng tàu Lash;.
- Mức thu phí bảo đảm hàng hải:.
- Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải, cảng chuyên dùng, cảng dầu khí ngoài khơi phải nộp phí bảo đảm hàng hải như sau:.
- Các quy định về thu phí bảo đảm hàng hải.
- a) Tàu thuyền (trừ tàu thuyền chở khách) vào, rời một khu vực hàng hải nhiều hơn 3 chuyến/1 tàu/1 tháng thì từ chuyến thứ 4 trở đi của tàu này trong tháng áp dụng mức thu bằng 80% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích dưới 500 GT vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 5 trở đi trong tháng thu bằng 70% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 500 GT đến dưới 1.500 GT vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 3 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 4 trở đi trong tháng thu bằng 60% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- Tàu thuyền có tổng dung tích từ 1.500 GT trở lên vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 2.
- chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải thì từ chuyến thứ 3 trở đi trong tháng thu bằng 50% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này;.
- b) Tàu thuyền vào, rời khu vực hàng hải cấp cứu bệnh nhân hoặc bàn giao người cứu được trên biển mà không xếp dỡ hàng hóa, không đón, trả khách có xác nhận của cảng vụ hàng hải.
- Tổ chức, cá nhân có tàu thuyền chở khách vào, rời khu vực hàng hải tối thiểu 4 chuyến/1 tháng/1 khu vực hàng hải áp dụng mức thu bằng 50% mức thu quy định tại khoản 1 Điều này đối với các tàu thuyền chở khách của tổ chức, cá nhân trong tháng đó..
- Tàu thuyền neo đậu tại nhiều vị trí trong khu nước, vùng nước thuộc khu vực hàng hải của một cảng biển thì tính bằng tổng thời gian thực tế neo đậu tại từng vị trí..
- Cục Hàng hải Việt Nam;.
- TT Tên cảng vụ Khu vực hàng hải.
- 1 Cảng vụ hàng hải Quảng Ninh Gồm 5 khu vực hàng hải: Khu vực Vạn Gia, Hải Hà.
- khu vực Mũi Chùa.
- 2 Cảng vụ hàng hải Hải Phòng Gồm 02 khu vực: Khu vực đảo Bạch Long Vỹ và khu vực Hải Phòng..
- 7 Cảng vụ hàng hải Hà Tĩnh Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Vũng Áng và khu vực Xuân Hải.
- 8 Cảng vụ hàng hải Quảng Bình Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Hòn La, khu vực Cửa Gianh.
- 9 Cảng vụ hàng hải Quảng Trị Gồm 01 khu vực hàng hải.
- 10 Cảng vụ hàng hải Thừa Thiên Huế Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Thuận An và khu vực Chân Mây.
- 11 Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng Gồm 01 khu vực hàng hải 12 Cảng vụ hàng hải Quảng Nam Gồm 01 khu vực hàng hải.
- 17 Cảng vụ hàng hải Vũng Tàu Gồm 03 khu vực hàng hải: Khu vực Vũng Tàu (gồm khu vực sông Thị Vải-Cái Mép.
- khu vực Côn Đảo và khu vực dầu khí ngoài khơi được giao cho Cảng vụ hàng hải Vũng Tàu quản lý.
- 19 Cảng vụ hàng hải Thành phố Hồ Chí Minh.
- Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Gò Gia và khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
- 20 Cảng vụ hàng hải Mỹ Tho Gồm 04 khu vực hàng hải: Khu vực Tiền Giang, khu vực Vĩnh Long, khu vực Bến Tre và khu vực Long An.
- 21 Cảng vụ hàng hải Đồng Tháp Gồm 01 khu vực hàng hải 22 Cảng vụ hàng hải An Giang Gồm 01 Khu vực hàng hải.
- 23 Cảng vụ hàng hải Cần Thơ Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Trà Vinh và khu vực Cần Thơ.
- 25 Cảng vụ hàng hải Cà Mau Gồm 02 khu vực hàng hải: Khu vực Năm Căn và khu vực cảng dầu khí ngoài khơi mỏ Sông Đốc