« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 28/2017/TT-BGTVT Sửa đổi Thông tư 01/2010/TT-BGTVT về phòng chống lụt bão


Tóm tắt Xem thử

- ỨNG PHÓ SỰ CỐ, THIÊN TAI VÀ.
- Căn cứ Nghị định số 30/2017/NĐ-CP ngày 21 tháng 3 năm 2017 của Chính phủ quy định tổ chức, hoạt động ứng phó, sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong hoạt động đường sắt..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong hoạt động đường sắt.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn khu vực.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn khu vực (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ huy khu vực) do Tổng giám đốc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành lập theo khu vực bao gồm đại diện của các đơn vị thực hiện quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong phạm vi quản lý của khu vực.”..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn cấp cơ sở Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn cơ sở (sau đây gọi tắt là Ban Chỉ huy cơ sở) do Thủ trưởng các đơn vị thực hiện quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt, các Công ty vận tải đường sắt, các đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành lập.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn Tại các khu vực trọng yếu, Thủ trưởng các đơn vị thực hiện quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt, các đơn vị trực thuộc các Công ty vận tải đường sắt, các đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành lập các đội xung kích phòng, chống lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn để ứng cứu kịp thời khi có lụt, bão, sự cố, thiên tai xảy ra.”..
- a) Những ngày không có lụt, bão, sự cố, thiên tai: trực trong giờ hành chính;.
- Tổ chức xử lý khi lụt, bão, sự cố, thiên tai xảy ra.
- Khi lụt, bão, sự cố, thiên tai xảy ra, Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn các cấp trong hoạt động đường sắt phải chủ động triển khai ngay theo kế hoạch đã chuẩn bị và chọn phương án thích hợp để xử lý sự cố hiệu quả nhất..
- Đối với các đơn vị trực tiếp bị ảnh hưởng của lụt, bão, sự cố, thiên tai phải thực hiện ngay những nhiệm vụ cụ thể sau:.
- a) Tổ chức tuần tra, chốt gác chặt chẽ các khu vực có lụt, bão, sự cố, thiên tai và thường xuyên tiến hành kiểm tra.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam hoặc Thủ trưởng đơn vị vận tải đường sắt trực tiếp quản lý theo phân cấp..
- Trong khu vực xảy ra lụt, bão, sự cố, thiên tai các đơn vị thi công trong phạm vi đất dành cho đường sắt phải chủ động phối hợp với các đơn vị quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt, các đơn vị có liên quan để cứu hộ các công trình có sự cố, hoặc có nguy cơ bị phá hoại.
- Tất cả các đơn vị phải có trách nhiệm tham gia cùng lực lượng địa phương, Đội thanh tra - An toàn đường sắt khu vực giữ gìn trật tự, an ninh trong khu vực đang thực thi chống lụt, bão, sự cố, thiên tai và chấp hành nghiêm túc mệnh lệnh của Ban Chỉ huy phòng, chống lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn cấp trên, sẵn sàng ứng cứu các đơn vị bạn khi được điều động để khắc phục hậu quả do lụt, bão, sự cố, thiên tai xảy ra..
- sự cố, thiên tai.
- Nội dung khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
- Từng chủ thể bị ảnh hưởng do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây nên phải điều tra, thống kê, đánh giá thiệt hại do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra thuộc phạm vi quản lý của đơn vị mình..
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh ở khu vực bị tác động của lụt, bão, sự cố, thiên tai..
- thanh quyết toán chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai theo quy định.”..
- Quy định các bước cứu chữa, khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai.
- Việc khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với công trình đường, cầu, cống, hầm đường sắt được thực hiện theo hai bước như sau:.
- Tổ chức khảo sát, lập, thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán hoặc phương án kỹ thuật gia cố, khôi phục công trình bị hư hỏng thuộc bước 1 để phục vụ cứu chữa, khắc phục ngay hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai.
- b) Bước 2: Cải tạo, nâng cấp, kiên cố hóa công trình sau lụt, bão, sự cố, thiên tai để đảm bảo ổn định công trình lâu dài và chạy tàu theo công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ chạy tàu trong khu gian..
- Việc khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với công trình thông tin tín hiệu đường sắt được thực hiện theo hai bước như sau:.
- a) Bước 1: Được tính từ thời điểm có điện báo về sự cố, gián đoạn thông tin tín hiệu đường sắt do lụt, bão, sự cố, thiên tai đến khi khôi phục hệ thống thiết bị thông tin tín hiệu đủ điều kiện chạy tàu an toàn.
- tháo dỡ, bảo dưỡng thiết bị thông tin tín hiệu đường sắt bị ảnh hưởng bởi lụt, bão, sự cố, thiên tai;.
- Việc khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với công trình kiến trúc đường sắt được thực hiện theo hai bước như sau:.
- a) Bước 1: Được tính từ thời điểm có điện báo về sự cố công trình kiến trúc đường sắt do lụt, bão, sự cố, thiên tai làm gián đoạn hoạt động điều hành giao thông vận tải đường sắt đến khi gia cố khôi phục công trình đảm bảo điều kiện tác nghiệp điều hành hoạt động giao thông vận tải đường sắt an toàn.
- Quy định về hồ sơ khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với các công trình đường sắt.
- Hồ sơ khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với công trình đường sắt bước 1 phải đầy đủ theo quy định sau:.
- a) Biên bản thiệt hại do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã (phường, thị trấn) nơi xảy ra lụt, bão, sự cố, thiên tai gây thiệt hại đối với công trình đường sắt;.
- Trong công tác phòng ngừa lụt, bão, sự cố, thiên tai.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong hoạt động đường sắt thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước của Cục Đường sắt Việt Nam;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn của các doanh nghiệp kinh doanh đường sắt;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt hằng năm;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt 05 (năm) năm do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trình, trình Bộ Giao thông vận tải báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Quốc phòng;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt hằng năm do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trình trước khi trình Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt..
- Trong công tác ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn của Bộ Giao thông vận tải.
- Trong vòng 24 giờ kể từ ngày nhận được văn bản chỉ đạo thì phải có trách nhiệm triển khai đến các đơn vị trực thuộc Cục Đường sắt Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh đường sắt là những đối tượng bị ảnh hưởng do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây nên để thực hiện ứng phó sự cố thiên tai, tìm kiếm cứu nạn;.
- b) Tổ chức trực ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Bộ Giao thông vận tải để chỉ đạo các cơ quan, tổ chức thực hiện công tác ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo kế hoạch phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn được duyệt và thực tế diễn biến của thiên tai ngoài hiện trường;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của Bộ Giao thông vận tải giao..
- Trong công tác khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai.
- a) Kiểm tra, chỉ đạo thực hiện các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh ở khu vực bị tác động lụt, bão, sự cố, thiên tai;.
- b) Trong 10 ngày làm việc, Cục Đường sắt Việt Nam có trách nhiệm thẩm định, phê duyệt hồ sơ chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra đối với công trình đường sắt bước 1 do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trình;.
- c) Thẩm định, phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật hoặc dự án đầu tư xây dựng đối với công trình khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra đối với công trình đường sắt bước 2 do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam trình..
- Chịu trách nhiệm trước Bộ Giao thông vận tải và trước pháp luật về nhiệm vụ phòng, chống khắc phục sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trong hoạt động đường sắt được giao theo quy định của Thông tư này.”..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong hoạt động đường sắt thuộc trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp;.
- b) Chủ trì, phối hợp với chính quyền địa phương và Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của địa phương (có đường sắt đi qua), doanh nghiệp kinh doanh vận tải đường sắt, các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác phòng, chống, khắc phục hậu quả lụt, bão.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt theo chu kỳ kế hoạch 05 (năm) năm và điều chỉnh hằng năm trình cấp có thẩm quyền theo quy định của Thông tư này.
- d) Xây dựng chi phí dự phòng cho công tác khắc phục hậu quả do lụt, bão, sự cố, thiên tai và cứu nạn của năm tiếp theo và kinh phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn của năm trước trình cấp có thẩm quyền theo quy định của Thông tư này để tổ chức thẩm tra;.
- đ) Tổ chức xây dựng và quản lý công trình phòng, chống thiên tai.
- e) Công tác chuẩn bị ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, bao gồm:.
- Xây dựng phương án ứng phó với các cấp độ rủi ro thiên tai và loại thiên tai xảy ra theo quy định của pháp luật về phòng, chống thiên tai;.
- Chủ động chuẩn bị về nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết bị và nhu yếu phẩm phục vụ ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;.
- Chủ động tổ chức thường trực, cập nhật thông tin diễn biến thiên tai.
- tổ chức kiểm tra, cảnh báo thiên tai;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn;.
- i) Thực hiện các nội dung, yêu cầu về phòng ngừa lụt bão, sự cố, thiên tai quy định của Thông tư này..
- a) Khi nhận được văn bản của một trong các Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn quy định tại Điều 4, Điều 5 của Thông tư này, trong vòng 24 giờ có trách nhiệm triển khai văn bản đến các đơn vị sau để thực hiện ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn:.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam;.
- chủ trì tổ chức các lực lượng để trực tiếp thực hiện ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo quy định của pháp luật về phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn;.
- d) Thực hiện các biện pháp ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp theo quy định.
- thực hiện huy động theo chỉ đạo của cấp có thẩm quyền trong quá trình ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn..
- a) Khảo sát, thống kê, đánh giá thiệt hại do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra đối với công trình đường sắt thuộc phạm vi quản lý của đơn vị;.
- d) Việc khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai đối với công trình đường sắt bước 1, bao gồm:.
- Trong thời gian từ 15 đến 30 ngày kể từ khi hoàn thành công tác cứu chữa bước 1, tổng hợp hồ sơ về thiệt hại do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra trình Cục Đường sắt Việt Nam theo quy định;.
- đ) Việc khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra đối với công trình đường sắt bước 2:.
- thanh quyết toán chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo quy định;.
- g) Tổ chức thực hiện các nội dung khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn theo quy định của Thông tư này..
- a) Quyết định giao nhiệm vụ cụ thể cho các đơn vị trực thuộc và các doanh nghiệp mà Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có nắm cổ phần chi phối để thực hiện các biện pháp ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thuộc phạm vi quản lý của doanh nghiệp;.
- b) Quy định, hướng dẫn thực hiện kiểm tra theo dõi tình hình hư hỏng của công trình đường sắt, hướng dẫn chạy tàu trong khu vực bị ảnh hưởng do lụt, bão, sự cố, thiên tai gây ra theo nguyên tắc phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng nhằm đảm bảo an toàn cho người, công trình đường sắt, an toàn chạy tàu để các đơn vị trực thuộc và các doanh nghiệp mà Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có nắm cổ phần chi phối thực hiện..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền theo quy định của Thông tư này..
- Thực hiện các nội dung khác theo quy định của pháp luật về phòng, chống thiên tai..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn trong hoạt động đường sắt được giao theo quy định của Thông tư này.”..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt theo chu kỳ 05 (năm) năm tương ứng với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội;.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt trình Cục Đường sắt Việt Nam thẩm tra kế hoạch trước khi trình Bộ Giao thông vận tải thẩm định, phê duyệt..
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn đường sắt.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn về Bộ Giao thông vận tải và Cục Đường sắt Việt Nam trước ngày 31 tháng 3 hằng năm;.
- sự cố, thiên tai, các chủ thể có liên quan bị ảnh hưởng do lụt, bão, sự cố, thiên tai phải kịp thời báo cáo Bộ Giao thông vận tải và Cục Đường sắt Việt Nam các nội dung về tình hình diễn biến lụt, bão, sự cố, thiên tai.
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn.
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được hình thành từ các nguồn sau:.
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thực hiện theo các quy định của pháp luật hiện hành..
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn không đủ để thực hiện, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam báo cáo Bộ Giao thông vận tải để cân đối bổ sung từ nguồn dự phòng ngân sách Nhà nước theo quy định..
- Về kinh phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn:.
- a) Đối với chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai bước 1, kinh phí thực hiện được sử dụng từ nguồn dự phòng khắc phục bão lũ theo quy định tại khoản 2 Điều 9 của Thông tư liên tịch số 10/2016/TTLT-BGTVT-BTC ngày 10 tháng 5 năm 2016;.
- b) Đối với chi phí khắc phục hậu quả lụt, bão, sự cố, thiên tai bước 2, kinh phí thực hiện được sử dụng từ nguồn vốn sự nghiệp kinh tế hằng năm cấp cho công tác sửa chữa định kỳ trong kế hoạch bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia được phê duyệt theo quy định.”..
- ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn được thực hiện theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
- ứng phó sự cố, thiên tai và cứu nạn thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.”..
- Đối với các công trình xảy ra sự cố, thiên tai và chưa giải quyết xong trước ngày Thông tư này có hiệu lực thì thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 01/2010/TT-BGTVT ngày 11 tháng 01 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.