« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT về quy định đánh giá học sinh tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học..
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định đánh giá học sinh tiểu học..
- ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC.
- Đánh giá học sinh tiểu học...2.
- Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh.
- Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.6 Điều 10.
- Đánh giá học sinh khuyết tật và học sinh học ở các lớp học linh hoạt.
- Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh...9.
- Trách nhiệm và quyền của học sinh...11 Nội dung cụ thể:.
- Văn bản này quy định về đánh giá học sinh tiểu học bao gồm: nội dung và cách thức đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá..
- Đánh giá học sinh tiểu học.
- Đánh giá học sinh tiểu học nêu trong Quy định này là những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của học sinh.
- tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh.
- nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng lực, phẩm chất của học sinh tiểu học..
- Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá.
- Giúp cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình.
- tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh..
- Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh.
- coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh.
- giúp học sinh phát huy tất cả khả năng.
- Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học..
- Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh..
- Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học..
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh:.
- Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh:.
- Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được;.
- biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.
- các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
- những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện..
- Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá và nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động của nhóm, lớp).
- khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ học sinh..
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học;.
- mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;.
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh.
- áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn.
- Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ;.
- b) Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành.
- giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành;.
- dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong tháng;.
- Học sinh tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn:.
- a) Học sinh tự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết quả với giáo viên;.
- b) Học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập môn học, hoạt động giáo dục.
- Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá:.
- Cha mẹ học sinh được khuyến khích phối hợp với giáo viên và nhà trường động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện.
- được giáo viên hướng dẫn cách thức quan sát, động viên các hoạt động của học sinh hoặc cùng học sinh tham gia các hoạt động.
- trao đổi với giáo viên các nhận xét, đánh giá học sinh bằng các hình thức phù hợp, thuận tiện nhất như lời nói, viết thư..
- Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh 1.
- Các năng lực của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.
- Giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau:.
- Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực.
- Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục..
- Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh 1.
- Các phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.
- Giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau:.
- Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất.
- a) Mức 1: học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học.
- Vào cuối học kì I và cuối năm học, hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm họp với các giáo viên dạy cùng lớp, thông qua nhận xét quá trình và kết quả học tập, hoạt động giáo dục khác để tổng hợp đánh giá mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của từng học sinh về:.
- góp ý với học sinh, khuyến nghị với nhà trường, cha mẹ học sinh.
- xếp loại từng học sinh thuộc một trong hai mức: Đạt hoặc Chưa đạt;.
- d) Các thành tích khác của học sinh được khen thưởng trong học kì, năm học..
- Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh không có khả năng đáp ứng yêu cầu chung thì được đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân..
- Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt, nếu khả năng của học sinh đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chuyên biệt thì được đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt.
- Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh không có khả năng đáp ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt thì được đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân..
- Hồ sơ đánh giá là minh chứng cho quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh.
- là thông tin để tăng cường sự phối hợp giáo dục học sinh giữa giáo viên, nhà trường với cha mẹ học sinh..
- Hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh gồm:.
- d) Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh (nếu có);.
- đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học (nếu có)..
- a) Học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:.
- b) Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng học sinh.
- Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 (năm) được xác nhận và ghi vào học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học..
- Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.
- giúp giáo viên nhận lớp trong năm học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả..
- Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh như sau:.
- Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định tại khoản 1 Điều 13 của Quy định này;.
- trao đổi các nhận xét về những nét nổi bật hoặc hạn chế cần khắc phục về mức độ nhận thức, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.
- ghi biên bản nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;.
- b) Đối với học sinh khối lớp 5 (năm):.
- tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh.
- Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định..
- Giám đốc sở giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học trên địa bàn.
- Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các hiệu trưởng tổ chức thực hiện đánh giá học sinh tiểu học, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.
- Chịu trách nhiệm về tổ chức thực hiện đánh giá học sinh.
- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh.
- duyệt kết quả đánh giá học sinh cuối năm học;.
- quản lí học bạ trong thời gian học sinh học ở trường.
- chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh..
- a) Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp.
- hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định.
- thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;.
- b) Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng;.
- c) Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ học sinh.
- Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh..
- Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học sinh..
- a) Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học, hoạt động giáo dục theo quy định;.
- b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục;.
- c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh.
- hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh.
- nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh..
- Trách nhiệm và quyền của học sinh