« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 312/2016/TT-BTC Quy định chế độ tài chính đối với bảo hiểm tiền gửi Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- QUY ĐỊNH CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM Căn cứ Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012;.
- Căn cứ Quyết định số 1394/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;.
- Căn cứ Quyết định số 1395/QĐ-TTg ngày 13 tháng 8 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định chế độ tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp.
- Nguồn thu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được miễn nộp các loại thuế theo quy định của pháp luật..
- Vốn hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- a) Tiền thu phí bảo hiểm tiền gửi hàng năm;.
- b) Thu nhập từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi sau khi trích một phần để trang trải chi phí hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định tại khoản 3 Điều 6 Thông tư này;.
- c) Các khoản tiền bảo hiểm không có người nhận theo quy định tại khoản 6 Điều 26 Luật Bảo hiểm tiền gửi;.
- d) Số tiền còn lại (nếu có) từ việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi theo quy định tại khoản 2 Điều 16 Thông tư này;.
- a) Vốn tiếp nhận hỗ trợ theo quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi và các văn bản pháp luật liên quan;.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được sử dụng vốn để phục vụ hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Việc sử dụng vốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc bảo toàn, phát triển vốn..
- Việc đầu tư, mua sắm tài sản cố định, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100%.
- Quỹ dự phòng nghiệp vụ được sử dụng để chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải theo dõi, hạch toán riêng các khoản thu được từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi theo quy định tại khoản 4 Điều 5 Thông tư này..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được trích một phần nguồn thu từ hoạt động đầu tư nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để bù đắp chi phí..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam hạch toán vào quỹ dự phòng nghiệp vụ số tiền còn lại sau khi trích một phần để trang trải chi phí hoạt động theo quy định tại khoản 2 Điều này..
- Bảo toàn vốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn.
- Việc bảo toàn vốn nhà nước tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được thực hiện bằng các biện pháp sau đây:.
- b) Mua bảo hiểm tài sản theo quy định của pháp luật..
- d) Các biện pháp khác về bảo toàn vốn nhà nước tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo quy định của pháp luật..
- Định kỳ hàng năm Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đánh giá mức độ bảo toàn vốn của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, phương pháp đánh giá như sau:.
- a) Kết quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không phát sinh chênh lệch thu chi âm hoặc có chênh lệch thu chi dương thì được đánh giá là bảo toàn vốn..
- b) Kết quả hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phát sinh chênh lệch thu chi âm (bao gồm trường hợp còn âm chênh lệch thu chi lũy kế) thì được đánh giá là không bảo toàn được vốn..
- Khi đánh giá mức độ bảo toàn vốn, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được loại trừ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến vốn và thu nhập, gồm:.
- Quy định nội bộ về quản lý tài sản tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải xây dựng và ban hành Quy chế nội bộ để quản lý, sử dụng các loại tài sản của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải tổ chức kiểm kê tài sản định kỳ hoặc đột xuất khi khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính năm.
- hoặc vì lý do nào đó gây ra biến động tài sản của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xử lý kiểm kê tài sản theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ..
- a) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện trích khấu hao tài sản cố định theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp..
- Mọi tổn thất tài sản của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (trừ tổn thất thuộc cam kết bảo hiểm tiền gửi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam) phải được lập biên bản xác định giá trị tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý theo nguyên tắc sau:.
- Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quyết định mức bồi thường và chịu trách nhiệm về quyết định của mình..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được quyền cho thuê tài sản theo nguyên tắc có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện quản lý nợ phải thu, nợ phải trả theo đúng quy định của pháp luật đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ..
- Xử lý số tiền thu đƣợc từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản.
- Việc thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi bị phá sản thực hiện theo quy định của pháp luật..
- Số tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thu được từ thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi được bổ sung vào quỹ dự phòng nghiệp vụ..
- Quản lý các khoản thu và chi phí của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Các khoản thu và chi phí của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xác định bằng đồng Việt Nam, trường hợp thu hoặc chi bằng ngoại tệ phải quy đổi về đồng Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành..
- Các khoản thu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 1.
- Các khoản thu của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm:.
- Thu hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi:.
- b) Thu hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm tiền gửi khác có liên quan..
- c) Thu phí dịch vụ tư vấn, đào tạo cán bộ cho tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi;.
- Các khoản chi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam 1.
- Các khoản chi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bao gồm:.
- tham gia quản lý, thanh lý tài sản của tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi..
- Chi cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền chính sách về bảo hiểm tiền gửi.
- a) Chi phí tiền lương, thù lao của người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam theo hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;.
- g) Chi công tác phí cho cán bộ đi công tác nước ngoài: Thực hiện trong phạm vi kế hoạch đoàn ra được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt.
- h) Chi đào tạo, tập huấn cán bộ: Thực hiện trong phạm vi kế hoạch đào tạo, tập huấn cán bộ được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt.
- i) Chi nghiên cứu khoa học: Thực hiện trong phạm vi kế hoạch nghiên cứu khoa học được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt.
- k) Chi về thuê chuyên gia trong nước và ngoài nước thực hiện trong phạm vi kế hoạch năm được Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phê duyệt;.
- b) Chi về mua bảo hiểm tài sản;.
- đ) Chi trả tiền thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài sản giữa bên cho thuê và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- d) Chi đóng phí hiệp hội ngành nghề trong và ngoài nước mà Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tham gia theo mức phí do các hiệp hội này quy định;.
- Các khoản Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không được hạch toán vào chi phí:.
- b) Các khoản chi không liên quan đến hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, các khoản chi không có hóa đơn hoặc chứng từ hợp lý, hợp lệ;.
- Chênh lệch thu chi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được phân phối như sau:.
- a) Trích tối đa 30% vào quỹ đầu tư phát triển của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- b) Trích lập 2 quỹ khen thưởng và phúc lợi cho người lao động trong Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam:.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại A thì mức trích tối đa không quá 3 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại B thì mức trích tối đa không quá 1,5 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại C thì mức trích tối đa không quá 1 tháng lương thực hiện cho hai quỹ khen thưởng, phúc lợi;.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không thực hiện xếp loại thì không được trích lập hai quỹ khen thưởng, phúc lợi..
- Tỷ lệ phân chia vào hai quỹ khen thưởng và phúc lợi do Hội đồng quản trị Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam quyết định..
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại A thì mức trích tối đa không quá 1,5 tháng lương thực hiện của người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại B thì mức trích tối đa không quá 01 tháng lương thực hiện của người quản lý Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;.
- Trường hợp Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam được xếp loại C hoặc không thực hiện xếp loại thì không được trích lập quỹ thưởng người quản lý..
- Việc sử dụng các quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải đúng mục đích, đúng đối tượng..
- a) Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải xây dựng, ban hành Quy chế quản lý sử dụng các quỹ theo quy định của pháp luật để áp dụng trong nội bộ Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- a) Thưởng cuối năm, thưởng thường kỳ, thưởng đột xuất, thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng cho người lao động tại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- c) Mức thưởng thực hiện theo Quy chế quản lý sử dụng quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- a) Đầu tư xây dựng hoặc sửa chữa các công trình phúc lợi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- đ) Mức chi sử dụng quỹ thực hiện theo Quy chế quản lý, sử dụng quỹ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải thực hiện chế độ kế toán, thống kê theo quy định của pháp luật và các văn bản hướng dẫn của Bộ Tài chính..
- Năm tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 dương lịch..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có trách nhiệm lập và gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự kiến kế hoạch tài chính (Biểu mẫu báo cáo Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam lập theo Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này) trước ngày 01 tháng 3 năm kế hoạch..
- b) Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chịu trách nhiệm về tính chính xác, tính trung thực của các báo cáo này..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam thực hiện chế độ kiểm toán nội bộ theo quy định hiện hành..
- Báo cáo tài chính hàng năm của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải được Kiểm toán Nhà nước kiểm toán và xác nhận.
- Kết quả và báo cáo kết quả thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phải được gửi cho Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam..
- Kiểm tra, đánh giá tình hình chấp hành chế độ tài chính nhằm hoàn thiện chế độ tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xử lý các vấn đề về tài chính Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật..
- Thực hiện giám sát tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam và gửi Bộ Tài chính kế hoạch giám sát tài chính, báo cáo kết quả giám sát tài chính theo quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp nhà nước..
- Thực hiện kiểm tra, thanh tra toàn diện hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- Thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- c) Căn cứ quy định của pháp luật và đặc thù hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để quy định, hướng dẫn việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Thông tư này thay thế Thông tư số 41/2014/TT-BTC ngày 08 tháng 4 năm 2014 của Bộ Tài chính quy định chế độ tài chính đối với Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam..
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;.
- Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.
- bảo hiểm tài sản.
- kế hoạch trích khấu hao tài sản cố định…) và nêu kiến nghị của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.