« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 34/2016/TT-BNNPTNT Tiêu chuẩn thi xét thăng hạng chức danh viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn


Tóm tắt Xem thử

- Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Đối với công chức của đơn vị sự nghiệp công lập hiện đang giữ chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn có thể áp dụng quy định tại Thông tư này để tham gia dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp..
- Nguyên tắc thi, xét thăng hạng.
- Việc tổ chức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức được thực hiện theo các nguyên tắc sau:.
- Đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và theo các quy định của quy chế, nội quy thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức..
- Viên chức phải có đủ tiêu chuẩn, điều kiện của chức danh nghề nghiệp đăng ký thi, xét thăng hạng..
- Tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp 1.
- Viên chức được đăng ký thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có đủ các tiêu chuẩn sau:.
- a) Đáp ứng tiêu chuẩn chung về đạo đức nghề nghiệp của viên chức quy định tại chức danh đăng ký dự thi, xét thăng hạng;.
- b) Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp ở hạng đăng ký thi, xét thăng hạng..
- Viên chức đăng ký thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp ngoài việc đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quy định tại Khoản 1, Điều 4 của Thông tư này còn phải đạt các điều kiện sau:.
- a) Đơn vị sử dụng viên chức có nhu cầu và có văn bản cử viên chức dự thi, xét thăng hạng gửi cơ quan có thẩm quyền tổ chức thi hoặc xét;.
- b) Đang giữ các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, có khả năng đảm nhận các nhiệm vụ ở chức danh đăng ký thi, xét thăng hạng (ở hạng cao hơn hạng hiện giữ trong cùng ngành, lĩnh vực);.
- e) Đối với viên chức thi thăng hạng từ hạng III lên hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp hạng III tối thiểu đủ 09 (chín) năm, trong đó thời gian gần nhất giữ chức danh hạng III cùng với chức danh đăng ký thi thăng hạng tối thiểu đủ 02 (hai) năm tính đến thời điểm nộp hồ sơ;.
- g) Đối với viên chức xét thăng hạng từ hạng IV lên hạng III có thời gian giữ chức danh hạng IV như sau:.
- Hồ sơ dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp 1.
- Hồ sơ đăng ký dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- a) Đơn đăng ký dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- d) Bản sao các văn bằng, chứng chỉ theo chức danh nghề nghiệp đăng ký dự thi, xét thăng hạng được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền chứng thực hoặc đã được người có thẩm quyền đối chiếu với bản chính;.
- e) Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày, tính đến thời điểm cuối cùng nộp hồ sơ đăng ký dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp..
- Việc lưu giữ, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn từ hạng III lên hạng II và hạng IV lên hạng III do cơ quan có thẩm quyền cử viên chức dự thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp lưu giữ, quản lý..
- Nội dung, hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II 1.
- Viên chức tham dự kỳ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp, tính đến thời điểm cuối cùng nộp hồ sơ đăng ký dự thi được miễn thi môn ngoại ngữ khi có một trong các điều kiện sau:.
- đ) Viên chức tính đến ngày 31 tháng 12 của năm tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp có tuổi đời từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên đối với nữ..
- Tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức từ hạng III lên hạng II đối với các chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn..
- Căn cứ đề án tổ chức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp được Bộ Nội vụ phê duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Thành lập Hội đồng thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- tổ chức thi thăng hạng theo quy định tại Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày của Bộ Nội vụ ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức.
- Quy chế thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp đối với viên chức..
- Nội dung, hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên hạng III 1.
- Việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức các chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn được thực hiện thông qua Hội đồng xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định..
- Việc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải đảm bảo đúng nguyên tắc, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp của chức danh xét thăng hạng.
- Viên chức đăng ký thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên hạng III phải có đủ các tiêu chuẩn, điều kiện và hồ sơ theo quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Thông tư này..
- Hình thức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Kiểm tra hồ sơ và phỏng vấn trực tiếp hoặc thực hành..
- Nội dung, thời gian và cách tính điểm xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- a) Nội dung phỏng vấn hoặc thực hành phải căn cứ vào nhiệm vụ, tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp hạng III thuộc chuyên ngành đăng ký xét thăng hạng được cấp có thẩm quyền phê duyệt tại kế hoạch..
- thời gian thực hành căn cứ vào đặc thù của từng chuyên ngành đăng ký xét thăng hạng được cấp có thẩm quyền phê duyệt tại kế hoạch..
- Điểm xét thăng hạng là điểm phỏng vấn hoặc thực hành được chấm theo thang điểm 100..
- Việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp phải có đủ các điều kiện sau:.
- Tổ chức xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Đơn vị sự nghiệp khi xét thăng hạng viên chức phải thành lập Hội đồng để xem xét về tiêu chuẩn, điều kiện của viên chức theo quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Thông tư này..
- Căn cứ kết quả của Hội đồng xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập có văn bản (kèm hồ sơ và danh sách trích ngang viên chức) đề nghị cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp xem xét và gửi danh sách viên chức dự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (qua Vụ Tổ chức cán bộ) hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (qua Sở Nội vụ) để có ý kiến thống nhất trước khi quyết định danh sách viên chức dự xét theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư số.
- Hội đồng xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Hội đồng xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp (sau đây viết tắt là Hội đồng) do người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng thành lập theo quy định tại Điều 13 Thông tư số 12/2012/TT-BNV.
- Hội đồng hoạt động theo từng đợt xét thăng hạng và tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ..
- Hội đồng được sử dụng con dấu, tài khoản của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng trong các hoạt động của Hội đồng..
- Thành phần Hội đồng xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp có 05 hoặc 07 thành viên, gồm:.
- Hội đồng xét thăng hạng có 05 hoặc 07 thành viên do người đứng đầu cơ quan, đơn vị cấp trên trực tiếp của đơn vị sự nghiệp quyết định..
- a) Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của Hội đồng theo quy định, chỉ đạo việc xét thăng hạng đúng quy chế quy định tại Thông tư này;.
- đ) Tổ chức việc phỏng vấn hoặc thực hành và tổng hợp kết quả xét thăng hạng theo quy định;.
- e) Báo cáo người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng theo quy định;.
- g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quá trình tổ chức kỳ xét thăng hạng..
- b) Tổ chức và chuẩn bị các tài liệu để hướng dẫn ôn tập cho viên chức đăng ký xét thăng hạng;.
- a) Giúp Chủ tịch Hội đồng xây dựng nội dung phỏng vấn hoặc thực hành và tổ chức thực hiện việc phỏng vấn hoặc thực hành đối với viên chức đăng ký xét thăng hạng theo đúng quy định;.
- chấm điểm hồ sơ của viên chức đăng ký xét thăng hạng;.
- a) Tham gia xây dựng nội dung phỏng vấn hoặc thực hành, xét duyệt hồ sơ của viên chức đăng ký xét thăng hạng theo phân công của Trưởng ban kiểm tra, sát hạch;.
- Trình tự xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp 1.
- Các bước tổ chức xét thăng hạng.
- thông báo cụ thể thời gian, địa điểm tổ chức ôn tập (nếu có) và địa điểm tổ chức phỏng vấn hoặc thực hành cho viên chức đủ điều kiện xét thăng hạng;.
- Nội quy xét thăng hạng theo Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- xét thăng hạng.
- danh sách viên chức để gọi vào trước ngày tổ chức phỏng vấn hoặc thực hành;.
- danh sách để viên chức ký xác nhận sau ngày tổ chức phỏng vấn hoặc thực hành.
- mẫu biên bản xử lý vi phạm quy chế xét thăng hạng.
- a) Chủ tịch Hội đồng tổ chức chọn đề phỏng vấn hoặc thực hành, bảo đảm mỗi chuyên ngành phải có số dư ít nhất là 02 (hai) đề so với viên chức đăng ký xét thăng hạng vào chuyên ngành đó, được nhân bản để viên chức bốc thăm;.
- Tổng hợp kết quả xét thăng hạng.
- a) Sau khi tổ chức phỏng vấn hoặc thực hành, Trưởng ban kiểm tra, sát hạch bàn giao kết quả phỏng vấn hoặc thực hành của viên chức dự xét thăng hạng cho Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng;.
- b) Ủy viên kiêm Thư ký Hội đồng có trách nhiệm tổng hợp kết quả xét thăng hạng của viên chức trên cơ sở điểm phỏng vấn hoặc thực hành để báo cáo Hội đồng;.
- c) Chủ tịch Hội đồng báo cáo người có thẩm quyền xem xét quyết định công nhận kết quả xét thăng hạng..
- Giám sát kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Nội dung giám sát, gồm: Việc thực hiện các quy định về tổ chức kỳ xét thăng hạng.
- tiêu chuẩn và điều kiện của viên chức đăng ký xét thăng hạng.
- về thực hiện Quy chế và nội dung tổ chức kỳ xét thăng hạng..
- Người được cử làm giám sát kỳ xét thăng hạng, khi làm nhiệm vụ phải đeo thẻ và tuân thủ quy chế kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp..
- Tài liệu về kỳ xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Các văn bản về tổ chức kỳ xét thăng hạng của người đứng đầu cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng.
- văn bản của Hội đồng, biên bản các cuộc họp Hội đồng, danh sách tổng hợp viên chức dự xét thăng hạng.
- biên bản lập về các vi phạm Quy chế xét thăng hạng (nếu có).
- bảng tổng hợp kết quả phỏng vấn hoặc thực hành, kết quả xét thăng hạng.
- a) Bàn giao cho các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tổ chức xét thăng hạng để lưu trữ, quản lý tài liệu về kỳ xét thăng hạng quy định tại Khoản 1 Điều này;.
- b) Bàn giao cho đơn vị được phân cấp quản lý hồ sơ viên chức toàn bộ hồ sơ của viên chức đăng ký xét thăng hạng..
- Viên chức tham dự kỳ thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2017 chưa yêu cầu phải có chứng chỉ đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp.
- cơ quan có thẩm quyền quản lý, sử dụng viên chức phải có trách nhiệm cử viên chức đã tham dự kỳ thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn năm 2017 tham dự khóa đào tạo, bồi dưỡng để hoàn chỉnh tiêu chuẩn của hạng chức danh nghề nghiệp.
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, đơn vị sự nghiệp công lập căn cứ vào tiêu chuẩn, điều kiện quy định tại Thông tư này theo thẩm quyền được giao cử viên chức tham dự kỳ thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- tổ chức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn theo đúng quy định của pháp luật..
- Sau khi nghiên cư ́ u điều kiê ̣n, tiêu chuẩn dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp của.
- Tôi thấ y ba ̉n thân có đủ điều kiê ̣n, tiêu chuẩn để tham dự kỳ thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp..
- Tôi la ̀m đơn này đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo thông báo của quý cơ quan.
- (1) Ghi đúng tên cơ quan, tổ chức, đơn vị có thông báo thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp;.
- Xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
- Quy định đối với viên chức tham dự kỳ xét thăng hạng.
- Xử lý vi phạm đối với viên chức dự kỳ xét thăng hạng 1.
- a) Đã bị khiển trách nhưng vẫn tiếp tục vi phạm nội quy xét thăng hạng;.
- Viên chức bị đình chỉ phỏng vấn hoặc thực hành kết quả chấm điểm 0..
- Hủy bỏ kết quả xét thăng hạng.
- Sau khi lập biên bản và công bố công khai tại phòng phỏng vấn hoặc thực hành, Ban kiểm tra, sát hạch báo cáo ngay với Hội đồng xét thăng hạng..
- Viên chức có quyền tố giác những người vi phạm nội quy, quy chế cho Ban kiểm tra, sát hạch, Hội đồng xét thăng hạng..
- Thực hiện đúng chức trách, nhiệm vụ được giao theo quy chế và nội quy kỳ xét thăng hạng..
- Trường hợp thành viên Ban kiểm tra, sát hạch có hành vi làm lộ đề phỏng vấn hoặc thực hành, chuyển đề ra ngoài, đáp án từ ngoài vào phòng phỏng vấn hoặc thực hành thì Chủ tịch Hội đồng xét thăng hạng đình chỉ nhiệm vụ kiểm tra, sát hạch