« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- HƯỚNG DẪN CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG NGÀNH GIÁO DỤC Căn cứ Luật Thi đua, khen thưởng;.
- Căn cứ Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng.
- Căn cứ Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013;.
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục..
- Thông tư này hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục bao gồm: đối tượng thi đua, khen thưởng.
- hình thức khen thưởng và tiêu chuẩn khen thưởng.
- thẩm quyền quyết định, tuyến trình, thủ tục đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng và tổ chức trao tặng;.
- Hội đồng Thi đua - Khen thưởng và Hội đồng sáng kiến.
- quỹ thi đua, khen thưởng..
- Công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục thực hiện theo quy định của Luật Thi đua, khen thưởng.
- Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của.
- Luật Thi đua, khen thưởng (sau đây gọi chung là Nghị định số 42/2010/NĐ-CP).
- Nghị định số 65/2014/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, khen thưởng năm 2013 (sau đây gọi chung là Nghị định số 65/2014/NĐ-CP).
- Đối tượng thi đua gồm:.
- Đối tượng khen thưởng gồm:.
- Nguyên tắc bình xét thi đua, khen thưởng.
- Các cuộc họp xét danh hiệu thi đua, khen thưởng được coi là hợp lệ khi có ít nhất 2/3 tổng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hoặc thành viên của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng đơn vị tham dự..
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức, cá nhân trong công tác thi đua, khen thưởng 1.
- Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng phối hợp với người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ, tham mưu đề xuất với Bộ trưởng về chủ trương, nội dung, chương trình, kế hoạch, biện pháp tổ chức, phát động, chỉ đạo phong trào thi đua trong ngành Giáo dục.
- hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, sơ kết, tổng kết các phong trào thi đua, công tác khen thưởng.
- giúp Hội đồng thẩm định hồ sơ thi đua, xét tặng khen thưởng, trình Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ xem xét, trình Bộ trưởng xét, tặng theo thẩm quyền hoặc trình Bộ trưởng để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng theo quy định của pháp luật..
- đề xuất khen thưởng và kiến nghị đổi mới công tác thi đua, khen thưởng..
- Các cơ quan thông tin, báo chí, xuất bản thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, các Sở Giáo dục và Đào tạo, cơ sở giáo dục có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền công tác thi đua, khen thưởng.
- đấu tranh, phê phán các hành vi vi phạm pháp luật về thi đua, khen thưởng..
- Đơn vị, cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thực hiện theo quy định tại Thông tư này và các quy định của pháp luật, chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ đề nghị lên cấp trên..
- Khối, vùng thi đua.
- Các danh hiệu thi đua.
- “Cờ thi đua của Chính phủ”..
- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”.
- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn quy định tại Điều 4 Nghị định số 65/2014/NĐ-CP..
- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ”.
- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ” được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn quy định tại Điều 14 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP..
- Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua toàn quốc”.
- Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo xét tặng cho các đối tượng quy định tại Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm e, Điểm g Khoản 1 Điều 2 Thông tư này đạt các tiêu chuẩn quy định tại Điều 26 của Luật Thi đua, khen thưởng..
- “Cờ thi đua của Chính phủ”.
- HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG VÀ TIÊU CHUẨN KHEN THƯỞNG Điều 17.
- Các hình thức khen thưởng.
- Các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước:.
- Các hình thức khen thưởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Bằng khen Bộ trưởng, Kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp giáo dục”..
- Việc đánh giá thành tích xuất sắc đột xuất và hiệu quả của phát minh, sáng chế, sáng kiến quy định tại Khoản 2 Điều này do Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cấp cơ sở chịu trách nhiệm thẩm định, đề xuất.
- Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xét, trình Chủ tịch nước quyết định tặng thưởng Huân chương Lao động các hạng..
- tặng hoặc truy tặng cho cá nhân đạt tiêu chuẩn quy định tại Điều 61 của Luật Thi đua, khen thưởng..
- Hội đồng Thi đua - Khen thưởng cơ sở chịu trách nhiệm thẩm định, đề xuất.
- Thường trực Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định..
- Khen thưởng chuyên đề cho đơn vị, cá nhân đạt được thành tích xuất sắc sau khi kết thúc thực hiện một đợt thi đua hoặc chuyên đề công tác do Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng phát động..
- Khen thưởng đột xuất cho các đơn vị, cá nhân khi đạt được thành tích đột xuất, dũng cảm cứu người, tài sản của nhân dân và của nhà nước.
- Khen thưởng đối ngoại cho các tổ chức, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài và các tổ chức, cá nhân người nước ngoài có thành tích xuất sắc đóng góp cho sự phát triển giáo dục và đào tạo..
- THẨM QUYỀN QUYẾT ĐỊNH, TUYẾN TRÌNH, THỦ TỤC ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN DANH HIỆU THI ĐUA, HÌNH THỨC KHEN THƯỞNG VÀ TỐ CHỨC TRAO TẶNG Điều 28.
- Thẩm quyền quyết định tặng danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng.
- Thẩm quyền công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước thực hiện theo quy định tại Điều 77, Điều 78 Luật Thi đua, khen thưởng..
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định:.
- Tuyến trình khen thưởng:.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo trình cấp có thẩm quyền (qua Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước cho các đơn vị, cá nhân thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Đại học Quốc gia.
- hiệp y khen thưởng cho đơn vị, cá nhân theo đề nghị của Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương..
- Người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Đại học Quốc gia trình Bộ trưởng (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) xét tặng danh hiệu thi đua, quyết định hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền Bộ trưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét tặng danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước..
- a) Bằng khen của Bộ trưởng, Cờ thi đua của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho đơn vị và cá nhân thuộc Sở theo quy định tại Thông tư này;.
- Người đứng đầu đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Đại học Quốc gia trình Bộ trưởng xét, quyết định khen thưởng hoặc để Bộ trưởng xét, trình cấp có thẩm quyền khen thưởng quá trình cống hiến đối với sự nghiệp giáo dục, đào tạo cho cá nhân đủ điều kiện thuộc quyền quản lý..
- a) Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo trước khi trình Bộ trưởng (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) xét, quyết định khen thưởng đối với đơn vị, cá nhân của địa phương phải có ý kiến đồng ý của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;.
- b) Người đứng đầu các Bộ đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) xét, quyết định khen thưởng đối với đơn vị, cá nhân thuộc Bộ quản lý;.
- c) Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế phối hợp với Vụ Thi đua - Khen thưởng trình Bộ trưởng xét, quyết định khen thưởng cho đơn vị, cá nhân người Việt Nam ở nước ngoài và đơn vị, cá nhân người nước ngoài có thành tích tiêu biểu xuất sắc đóng góp phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo sau khi đã xin ý kiến của Bộ Công an, Bộ Ngoại giao và các đơn vị có liên quan..
- Hồ sơ đề nghị khen thưởng.
- Hồ sơ của đơn vị, cá nhân đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 39/2012/NĐ-CP..
- Quy định số lượng hồ sơ nộp về Bộ Giáo dục và Đào tạo a) Hồ sơ đề nghị khen thưởng cấp nhà nước: 04 bộ;.
- b) Hồ sơ đề nghị khen thưởng thuộc thẩm quyền của Bộ trưởng: 01 bộ..
- a) Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) trước ngày 30 tháng 8 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 30 tháng 01 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác;.
- b) Hồ sơ đề nghị công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Thi đua - Khen thưởng) trước ngày 15 tháng 10 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm học và trước ngày 28 tháng 02 hàng năm đối với đơn vị xét thi đua theo năm công tác;.
- c) Hồ sơ khen thưởng đột xuất: ngay sau khi đơn vị, cá nhân lập được thành tích, người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm trình Bộ trưởng xét, quyết định khen thưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng..
- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ: 15 ngày làm việc;.
- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước: 30 ngày làm việc;.
- Quy trình xét khen thưởng.
- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp Bộ.
- Sau khi nhận đủ hồ sơ, Vụ Thi đua - Khen thưởng có trách nhiệm giúp Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ thẩm định hồ sơ, lấy ý kiến các đơn vị có liên quan, tổng hợp trình Bộ trưởng xét, quyết định công nhận danh hiệu “Tập thể lao động xuất sắc”, Cờ thi đua cấp Bộ, “Chiến sĩ thi đua cấp Bộ”, Bằng khen Bộ trưởng.
- Danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng cấp nhà nước.
- hoàn thiện hồ sơ, trình Bộ trưởng để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền (qua Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương) xét, quyết định khen thưởng;.
- “Chiến sĩ thi đua toàn quốc” trước khi Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng..
- Lưu trữ hồ sơ khen thưởng.
- Việc lưu trữ hồ sơ khen thưởng được thực hiện theo quy định tại Điều 23 Thông tư số 07/2014/TT-BNV..
- HỘI ĐỒNG THI ĐUA - KHEN THƯỞNG VÀ HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Điều 34.
- Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hội đồng Thi đua - Khen thưởng các đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Đại học Quốc gia.
- trưởng bộ phận thi đua, khen thưởng hoặc người được giao phụ trách công tác thi đua, khen thưởng của đơn vị là ủy viên thường trực kiêm thư ký Hội đồng..
- b) Tổ chức, triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, của Bộ Giáo dục và Đào tạo về công tác thi đua, khen thưởng và tổ chức phong trào thi đua trong đơn vị;.
- d) Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn danh hiệu thi đua và khen thưởng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị;.
- đ) Xét chọn các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua, yêu nước đề nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xét, quyết định công nhận danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng hoặc để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền xét, quyết định khen thưởng;.
- QUỸ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG Điều 37.
- Nguồn và mức trích quỹ thi đua, khen thưởng.
- Nguồn và mức trích quỹ thi đua, khen thưởng của Bộ thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 67 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP..
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành hỗ trợ, đóng góp để bổ sung quỹ thi đua, khen thưởng của Bộ, quỹ thi đua, khen thưởng của các đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ..
- Quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng của Bộ.
- Quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng của Bộ được thực hiện theo quy định tại Điều 68, Điều 69 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP..
- Nội dung chi và mức chi thi đua, khen thưởng của Bộ thực hiện theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 71/2011/TT-BTC ngày 24 tháng 5 năm 2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc trích lập, quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng theo Nghị định số 42/2010/NĐ-CP..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm chi tiền thưởng các đơn vị, cá nhân được khen thưởng cấp nhà nước do Bộ trưởng trình.
- các đơn vị, cá nhân hưởng quỹ lương tại Cơ quan Bộ được Bộ trưởng công nhận danh hiệu thi đua và khen thưởng.
- các đơn vị và cá nhân được Bộ trưởng khen thưởng khi lập được thành tích xuất sắc đột xuất;.
- Mức tiền thưởng kèm theo các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng thực hiện theo quy định tại các Điều 70, Điều 71, Điều 72, Điều 73, Điều 74, Điều 75, Điều 76 Nghị định số.
- Chủ tịch Hội đồng Thi đua - Khen thưởng Bộ, Vụ trưởng Vụ Thi đua - Khen thưởng, Chánh Văn phòng, người đứng đầu các đơn vị thuộc Bộ, trực thuộc Bộ, Giám đốc Đại học Quốc gia, Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo, trưởng khối, trưởng vùng thi đua và các tổ chức, đơn vị, cá nhân có trách nhiệm thực hiện Thông tư này..
- Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 16 tháng 02 năm 2016 thay thế Thông tư số 12/2012/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 4 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành Giáo dục..
- Các Sở Giáo dục và Đào tạo;