« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 38/2018/TT-BTC Quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu


Tóm tắt Xem thử

- Thông tư này quy định hồ sơ xác định trước xuất xứ, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Người khai hải quan..
- Cơ quan hải quan, công chức hải quan..
- Cơ quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- thương nhân tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa..
- Hồ sơ đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa.
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan.
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu phải nộp cho cơ quan hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại khoản 1 Điều 26 Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa (sau đây gọi là Nghị định số 31/2018/NĐ-CP), gồm:.
- Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải nộp cho cơ quan hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo quy định tại Điều 24 Luật Hải quan thực hiện theo Danh mục hàng hóa quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này..
- Trường hợp không nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại Điều này thì thực hiện như sau:.
- a) Trường hợp người khai hải quan không nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, hàng hóa nhập khẩu áp dụng thuế suất ưu đãi (MFN) hoặc thông thường và được thông quan theo quy định..
- Khi nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư này, người khai hải quan khai bổ sung theo thuế suất ưu đãi đặc biệt.
- b) Trường hợp người khai hải quan không nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại điểm b, điểm c khoản 1 và khoản 2 Điều này thì hàng hóa không được thông quan và bị xử lý theo quy định của pháp luật..
- Khai chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Trường hợp nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan:.
- kiểm tra, giám sát hải quan.
- Trường hợp chưa nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan:.
- a) Đối với tờ khai hải quan điện tử: tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan khai chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trên tờ khai hải quan điện tử theo hướng dẫn tại Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 39/2018/TT-BTC..
- b) Đối với tờ khai hải quan giấy: tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan khai chậm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại ô “Chứng từ đi kèm” trên tờ khai hải quan theo hướng dẫn tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT- BTC.
- Khi nộp bổ sung chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Thông tư này, người khai hải quan khai bổ sung số tham chiếu và ngày cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Mẫu số 03/KBS/GSQL Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư số 39/2018/TT-BTC..
- Các trường hợp không phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa 1.
- Hàng hóa xuất khẩu..
- Hàng hóa nhập khẩu thuộc trường hợp quy định miễn nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên..
- Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
- a) Người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan;.
- Đối với hàng hóa nhập khẩu có C/O mẫu VK (KV), trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan khai bổ sung và nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong thời hạn 01 năm kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan;.
- Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa là thời điểm người khai hải quan nộp hồ sơ khai bổ sung mã số HS sau khi cơ quan hải quan ban hành kết luận kiểm tra hoặc khi người khai hải quan tự phát hiện sai sót.
- Thời điểm nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa là thời điểm người khai hải quan nộp hồ sơ khai bổ sung sau khi cơ quan hải quan ban hành kết luận kiểm tra hoặc khi người khai hải quan tự phát hiện hàng.
- Đối với hàng hóa quy định tại điểm b, điểm c, điểm d khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Thông tư này, người khai hải quan nộp C/O tại thời điểm làm thủ tục hải quan..
- b) Trường hợp chưa có chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa tại thời điểm làm thủ tục hải quan, người khai hải quan thực hiện khai theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này và nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại điểm b, khoản 1 Điều 7 Thông tư này..
- Cơ quan hải quan tiếp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và thực hiện kiểm tra theo quy định..
- Thời điểm làm thủ tục hải quan được xác định từ thời điểm đăng ký tờ khai hải quan đến thời điểm thông quan hàng hóa.
- Kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
- Cơ quan hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu trên cơ sở kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa (kiểm tra thực tế hàng hóa áp dụng đối với hàng hóa thuộc trường hợp phải kiểm tra thực tế trong thông quan hoặc còn điều kiện kiểm tra thực tế sau khi hàng hóa đã được thông quan)..
- Trường hợp Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan khi làm thủ tục hải quan có đủ căn cứ xác định xuất xứ hàng hóa không đúng theo nội dung khai của người khai hải.
- a) Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan đề nghị người khai hải quan cung cấp chứng từ chứng minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, gồm:.
- a.1) Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa: 01 bản chụp.
- Thủ tục xác minh tại cơ quan, tổ chức cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
- Cục Hải quan tỉnh, thành phố nơi đăng ký tờ khai hải quan gửi đề nghị xác minh kèm theo các thông tin nghi vấn liên quan đến xuất xứ hàng hóa đến cơ quan, tổ chức cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thông qua hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan;.
- Kiểm tra sau thông quan đối với xuất xứ hàng hóa xuất khẩu.
- Thẩm quyền, trình tự thủ tục kiểm tra sau thông quan đối với xuất xứ hàng hóa xuất khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan..
- Căn cứ kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
- Cơ quan hải quan kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa nhập khẩu căn cứ quy định của pháp luật về xuất xứ hàng hóa.
- nội dung khai của người khai hải quan, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa, chứng từ thuộc hồ sơ hải quan và kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa nhập khẩu (kiểm tra thực tế hàng hóa áp dụng đối với hàng hóa thuộc trường hợp phải kiểm tra thực tế trong thông quan hoặc còn điều kiện kiểm tra thực tế sau khi hàng hóa đã được thông quan)..
- Kiểm tra hình thức chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nhập khẩu 1.
- Cơ quan hải quan chấp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa được cấp hoặc phát hành theo các hình thức sau:.
- a) Chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa nộp cho cơ quan hải quan theo quy định tại điểm a, điểm b, điểm c, điểm d khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Thông tư này ở dạng chứng từ giấy hoặc điện tử;.
- b) Chứng từ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa phải ở dạng chứng từ giấy..
- Kiểm tra nội dung trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- e) Nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ xuất xứ hàng hóa;.
- g) Ngày/tháng/năm cấp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa;.
- h) Chữ ký trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa..
- Trường hợp người khai hải quan nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp cho cả lô hàng nhưng chỉ nhập khẩu một phần của lô hàng thì cơ quan hải quan chấp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa đối với phần hàng hóa thực nhập khẩu..
- Các trường hợp khác biệt nhỏ không ảnh hưởng đến tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa:.
- a) Lỗi chính tả hoặc đánh máy không làm thay đổi nội dung khai trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa;.
- c) Khác biệt nhỏ giữa chữ ký trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và chữ ký mẫu;.
- d) Khác biệt về đơn vị đo lường trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và các chứng từ khác thuộc hồ sơ hải quan (như tờ khai hải quan, hóa đơn, vận tải đơn);.
- đ) Sự khác biệt giữa khổ giấy của C/O nộp cho cơ quan hải quan với mẫu C/O theo quy định;.
- e) Sự khác biệt về màu mực của các nội dung khai trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa;.
- g) Sự khác biệt nhỏ trong mô tả hàng hóa trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và các chứng từ khác;.
- Kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong trường hợp thay đổi mục đích sử dụng, chuyển tiêu thụ nội địa từ đối tượng miễn thuế, không chịu thuế sang đối tượng chịu thuế và đăng ký nhiều tờ khai hải quan cho một lô hàng 1.
- Việc kiểm tra chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thực hiện theo quy định tại Thông tư này..
- Các trường hợp phải nộp chứng từ chứng minh vận tải trực tiếp cho Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan:.
- Xác minh xuất xứ hàng hóa nhập khẩu.
- Trường hợp có nghi ngờ tiêu chí xuất xứ trên chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thì Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan đề nghị người khai hải quan cung cấp các tài liệu sau đây để chứng minh thông qua Hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan:.
- Trường hợp nghi ngờ về tính hợp lệ của chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa thì cơ quan hải quan tiến hành xác minh theo khoản 4 Điều này..
- Quá thời hạn này mà không nhận được kết quả xác minh, cơ quan hải quan thực hiện từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa..
- Xử lý kết quả xác minh, kiểm tra xuất xứ hàng hóa.
- d) Trường hợp cơ quan hải quan đủ căn cứ xác định gian lận xuất xứ hàng hóa thì xử lý vi phạm theo quy định..
- Từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Ngoài các trường hợp từ chối chứng từ xuất xứ hàng hóa quy định tai Điều 19, Điều 20 và Điều 21 Thông tư này, cơ quan hải quan từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong các trường hợp sau:.
- a) Đối với hàng hóa nhập khẩu phải nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 4 Thông tư này, trường hợp cơ quan hải quan đủ cơ sở xác định chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa không hợp lệ thì từ chối chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Trừ lùi Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa.
- Chi cục Hải quan quản lý kho ngoại quan thực hiện kiểm tra C/O theo quy định;.
- “Chứng từ đi kèm” trên tờ khai hải quan;.
- Khi nộp bổ sung C/O, người khai hải quan thực hiện đăng ký theo dõi trừ lùi C/O theo quy định tại điểm a, khoản 2 Điều này.
- Kiểm tra sau thông quan đối với xuất xứ hàng hóa hàng nhập khẩu 1.
- Thẩm quyền, trình tự thủ tục kiểm tra sau thông quan đối với xuất xứ hàng hóa hàng nhập khẩu thực hiện theo quy định của pháp luật về hải quan..
- Cục Hải quan các tỉnh, thành phố;.
- Website Tổng cục Hải quan;.
- Số Đơn Số Đơn do hệ thống của cơ quan hải quan.
- trước xuất xứ hàng hóa Nhập tên của tổ chức cá nhân đề nghị.
- trong trường hợp hàng hóa nhập khẩu cần xác định trước xuất xứ..
- Kính gửi: Tổng cục Hải quan A.
- Hàng hóa đề nghị xác định trước xuất xứ:.
- Mô tả hàng hóa:.
- Hàng hóa đã được xác định trước xuất xứ đăng trên cổng thông tin điện tử của Tổng cục Hải quan?.
- HÀNG HÓA NHẬP KHẨU PHẢI NỘP CHỨNG TỪ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA CHO CƠ QUAN HẢI QUAN.
- Về việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa tại.
- Kiểm tra việc khai xuất xứ hàng hóa tại.
- (7) Kiểm tra cơ sở sản xuất để xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu..
- ĐỀ NGHỊ TRỪ LÙI GIẤY CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA Kính gửi: Chi cục Hải quan.
- đề nghị Chi cục Hải quan.
- cấp Phiếu theo dõi trừ lùi cho Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu.
- thuộc địa bàn quản lý của Chi cục Hải quan.
- thuộc Cục Hải quan .
- Chi cục Hải quan.
- số lượng hàng hóa nhập khẩu trên C/O .
- STT Số, ký hiệu, ngày tờ khai hải quan nhập.
- HS ĐVT Số lượng hàng hóa nhập khẩu