« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 46/2011/TT-BTNMT quy định về bảo vệ môi trường làng nghề


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Quy định về bảo vệ môi trường làng nghề BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
- Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005.
- Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;.
- Căn cứ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;.
- Thông tư này quy định về bảo vệ môi trường làng nghề.
- trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, hộ sản xuất, cá nhân có liên quan trong công tác bảo vệ môi trường làng nghề..
- Chương II NỘI DUNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Điều 4.
- Các cơ sở trong làng nghề được phân loại theo loại hình sản xuất và tiềm năng gây ô nhiễm môi trường thành ba (03) nhóm: Nhóm A, Nhóm B và Nhóm C tại Phụ lục 01 của Thông tư này..
- Nhóm A: là các cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường thấp, được phép hoạt động trong khu vực dân cư..
- Nhóm C: là các cơ sở thuộc loại hình sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường cao, không được phép thành lập mới trong khu dân cư.
- Quan trắc chất lượng môi trường xung quanh..
- Nội dung đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề được hướng dẫn tại Phụ lục 02 của Thông tư này..
- Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường 1.
- Điều kiện bảo vệ môi trường khi xem xét, công nhận làng nghề 1.
- Làng nghề được công nhận phải đáp ứng các điều kiện bảo vệ môi trường như sau:.
- có cam kết tuân thủ các quy định đóng góp về tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường nói chung và kinh phí xử lý chất thải nói riêng;.
- c) Có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề.
- Trong trường hợp làng nghề chưa có kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường thì cần phải có quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt với lộ trình thực hiện cụ thể;.
- Khuyến khích làng nghề được công nhận bổ sung các điều kiện sau: a) Có tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường..
- b) Có hương ước, quy ước được Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, trong đó có nội dung bảo vệ môi trường.
- trong đó có nội dung bảo vệ môi trường được hướng dẫn chi tiết tại Phụ lục 03..
- Ủy ban nhân dân các cấp, Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ sở trong làng nghề có trách nhiệm định kỳ báo cáo thông tin về tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường theo quy định tại Chương III của Thông tư này..
- Thông tin về công tác bảo vệ môi trường của các cơ sở, làng nghề được công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ.
- Đóng góp kinh phí xây dựng, vận hành, duy tu, bảo dưỡng và cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề.
- Nộp đủ và đúng thời hạn các loại phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải và chất thải rắn cũng như các loại phí, lệ phí khác có liên quan theo quy định của pháp luật.
- Trách nhiệm của tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường là tổ chức được thành lập và hoạt động dựa trên nguyên tắc tự nguyện, cộng đồng trách nhiệm theo quy định tại khoản 2 Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường.
- Tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường có trách nhiệm:.
- Thực hiện việc quản lý, vận hành, duy tu, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện hương ước, quy ước có nội dung bảo vệ môi trường.
- Tham gia kiểm tra, giám sát thực hiện quy định về giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường của cơ sở trên địa bàn theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp xã..
- Thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề theo sự chỉ đạo và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện..
- Đôn đốc việc xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước, quy ước của làng nghề, trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt.
- Đồng thời, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ký hợp đồng lao động để thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ công tác bảo vệ môi trường.
- Sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường đúng quy định, tập trung cho các hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề.
- Bố trí kinh phí chi thường xuyên để hỗ trợ sửa chữa, cải tạo các công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn..
- Tổ chức việc quản lý, vận hành và duy tu, bảo dưỡng theo đúng quy định khi được bàn giao, tiếp nhận, quản lý các dự án, công trình thuộc kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường làng nghề.
- Ban hành quy chế hoạt động và tạo điều kiện để tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả theo quy định tại khoản 3 Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường.
- Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn cơ sở thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và xử lý vi phạm theo thẩm quyền.
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức cho người dân về trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- Xây dựng, trình kế hoạch bảo vệ môi trường làng nghề của địa phương và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt..
- Quy hoạch, rà soát lại quy hoạch các cụm công nghiệp tập trung hoặc bố trí khu chăn nuôi, khu sản xuất tập trung bên ngoài khu dân cư đáp ứng các quy định về bảo vệ môi trường.
- đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng bảo đảm việc di dời cơ sở hoặc công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này.
- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc di dời các cơ sở hoặc công đoạn sản xuất gây ô nhiễm môi trường ra khỏi khu dân cư theo quy định tại khoản 2 Điều 8 của Thông tư này.
- Tiến hành kiểm tra, thanh tra và tổ chức việc đăng ký hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức việc đăng ký Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với các cơ sở trong làng nghề theo quy định..
- Chỉ đạo xây dựng, phê duyệt và kiểm tra, theo dõi việc thực hiện nội dung bảo vệ môi trường trong hương ước, quy ước của làng nghề..
- Thực hiện tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường cho chính quyền, tổ chức tự quản về bảo vệ môi trường và cộng đồng dân cư các xã có làng nghề.
- Công bố thông tin về hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên các phương tiện thông tin, truyền thông của địa phương và trong các cuộc họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp huyện..
- Chỉ đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên và Môi trường) về hiện trạng hoạt động, tình hình phát sinh và xử lý chất thải của làng nghề trên địa bàn một (01) lần/năm trước ngày 15 tháng 11 hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu (Mẫu báo cáo tại Phụ lục 07)..
- Chỉ đạo các sở, ban, ngành và Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các nội dung bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn, cụ thể như sau: 1.
- Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn của địa phương gắn với các quy định về bảo vệ môi trường..
- Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề, xây dựng kế hoạch và đầu tư kinh phí để xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề..
- Quy hoạch và đầu tư kinh phí xây dựng kết cấu hạ tầng về bảo vệ môi trường cho các làng nghề được công nhận.
- Ưu tiên phân bổ kinh phí từ ngân sách của địa phương và các nguồn tài chính khác cho hoạt động bảo vệ môi trường làng nghề.
- Điều tra, phát hiện và xử lý vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở trong làng nghề..
- Công bố các thông tin về hiện trạng môi trường, công tác bảo vệ môi trường làng nghề trên các phương tiện thông tin, truyền thông của địa phương và trong các cuộc họp Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh..
- Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường 1.
- Chủ trì, phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề.
- xây dựng kế hoạch, giải pháp, lộ trình bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan của tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn gắn với các quy định về bảo vệ môi trường..
- Tổ chức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, khí thải và chất thải rắn đối với các cơ sở trong làng nghề theo quy định..
- Thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Đề án bảo vệ môi trường chi tiết theo thẩm quyền đối với các cơ sở trong làng nghề.
- thực hiện quan trắc môi trường làng nghề..
- Chủ trì hoặc phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thanh tra, kiểm tra và hướng dẫn cơ sở thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các cơ sở trong làng nghề theo thẩm quyền.
- Giám sát việc thực hiện công khai thông tin về bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn.
- Báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về hiện trạng hoạt động, tình hình phát sinh và xử lý chất thải của làng nghề trên địa bàn một (01) lần/năm trước ngày 30 tháng 12 hàng năm hoặc đột xuất theo yêu cầu (Mẫu báo cáo tại Phụ lục 08)..
- Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các quy định tại Thông tư này.
- Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, TP trực thuộc TW.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi trường làng nghề).
- Là các cơ sở thuộc nhóm ngành nghề có công đoạn sản xuất có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường sau.
- Phụ lục 02: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ.
- Thành phần môi trường được đánh giá 2.1.
- NỘI DUNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HƯƠNG ƯỚC, QUY ƯỚC (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi trường làng nghề.
- Quy định về biện pháp khắc phục sự cố về môi trường.
- Quy định về đóng góp kinh phí xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường.
- Biện pháp xử lý, khen thưởng thực hiện nội dung về bảo vệ môi trường trong hương ước/quy ước.
- Phụ lục 04: MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi trường làng nghề) 1.
- Thông tin về công tác bảo vệ môi trường 3.1.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường khác nếu có.
- Các vấn đề về môi trường còn tồn tại 5.
- (Ký tên, đóng dấu) Phụ lục 05: MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC CỦA TỔ CHỨC TỰ QUẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- TỔ CHỨC TỰ QUẢN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- Đánh giá chung về thực trạng môi trường II.
- Kết luận và kiến nghị Phụ lục 06: MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CỦA XÃ (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ NĂM.
- Đánh giá về công tác bảo vệ môi trường a.
- Đánh giá chung về hiện trạng môi trường.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường đã thực hiện - Tình hình thu gom, xử lý chất thải - Kinh phí bảo vệ môi trường làng nghề, nguồn.
- Kết luận và kiến nghị Phụ lục 07: MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CỦA UBND HUYỆN (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi trường làng nghề) UBND HUYỆN…..
- Các biện pháp bảo vệ môi trường đã thực hiện - Tình hình thu gom, xử lý chất thải;.
- Kinh phí bảo vệ môi trường làng nghề, nguồn.
- Kết luận và kiến nghị Phụ lục 08: MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG (Kèm theo Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 của.
- Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về bảo vệ môi trường làng nghề) UBND TỈNH.
- SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG.
- Đánh giá chung về hiện trạng môi trường b.
- Kinh phí bảo vệ môi trường làng nghề, nguồn … Số lượng cơ sở Nhóm B &