« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 49/2020/TT-BGDĐT Quy trình biên soạn chương trình giáo dục mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Quy định tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non.
- tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục.
- mầm non.
- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục mầm non;.
- Tổ chức và hoạt động của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non..
- Thông tư này quy định về tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non.
- quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và hoạt động, tiêu chuẩn, số lượng và cơ cấu thành viên của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục mầm non (sau đây gọi tắt là Hội đồng thẩm định)..
- Thông tư này áp dụng đối với việc biên soạn, chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non.
- Hội đồng thẩm định chương trình giáo dục mầm non.
- Chương trình giáo dục mầm non.
- TIÊU CHUẨN, QUY TRÌNH BIÊN SOẠN, CHỈNH SỬA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON.
- Nguyên tắc biên soạn chương trình giáo dục mầm non.
- Tiêu chuẩn chương trình giáo dục mầm non.
- đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.
- Quy trình biên soạn chương trình giáo dục mầm non 1.
- Đánh giá chương trình giáo dục mầm non hiện hành..
- Định hướng biên soạn chương trình giáo dục mầm non..
- Biên soạn dự thảo chương trình giáo dục mầm non..
- Thử nghiệm và điều chỉnh chương trình giáo dục mầm non..
- Thẩm định và ban hành chương trình giáo dục mầm non..
- Quy trình chỉnh sửa chương trình giáo dục mầm non.
- TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON.
- Hội đồng thẩm định.
- Hội đồng thẩm định là tổ chức giúp Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thẩm định chương trình giáo dục mầm non.
- chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định..
- Hội đồng thẩm định bao gồm nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, nhà khoa học có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan.
- Hội đồng thẩm định phải có ít nhất một phần ba (1/3) tổng số thành viên là cán bộ quản lý cơ sở giáo dục mầm non và giáo viên mầm non cốt cán.
- Số lượng thành viên Hội đồng thẩm định phải là số lẻ, tối thiểu là bảy (07) người..
- Cơ cấu Hội đồng thẩm định gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký và các Ủy viên..
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập Hội đồng thẩm định..
- Tiêu chuẩn các thành viên Hội đồng thẩm định 1.
- Thành viên Hội đồng thẩm định có các tiêu chuẩn sau đây.
- có đủ sức khỏe và thời gian tham gia thẩm định chương trình;.
- c) Đã tham gia xây dựng hoặc thẩm định chương trình giáo dục mầm non hoặc có hoạt động liên quan, đóng góp cho việc xây dựng hoặc thẩm định chương trình giáo dục mầm non hoặc có ít nhất sáu (06) năm trực tiếp giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non..
- Người tham gia xây dựng chương trình thì không tham gia thẩm định chương trình..
- Nhiệm vụ và quyền hạn của các thành viên Hội đồng thẩm định 1.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
- a) Chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về hoạt động của Hội đồng thẩm định;.
- b) Tổ chức thẩm định chương trình theo đúng yêu cầu và thời gian quy định;.
- c) Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Hội đồng thẩm định;.
- d) Triệu tập và chủ trì các cuộc họp của hội đồng;.
- e) Kiến nghị thay đổi thành viên của Hội đồng thẩm định;.
- g) Ủy quyền cho Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định một số nội dung công việc cụ thể..
- Nội dung ủy quyền được thể hiện bằng văn bản và được lưu trong hồ sơ làm việc của Hội đồng thẩm định;.
- h) Phối hợp với đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định để xử lý các tình huống phát sinh bất thường trong quá trình thẩm định;.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định.
- a) Chịu trách nhiệm về các nội dung công việc do Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao hoặc ủy quyền;.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Thư ký Hội đồng thẩm định.
- a) Giúp Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định chuẩn bị nội dung, chương trình làm việc và tổ chức các phiên họp của Hội đồng thẩm định;.
- b) Lập biên bản, báo cáo tổng hợp các ý kiến, kiến nghị trong các phiên họp của Hội đồng thẩm định.
- chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, trung thực về nội dung biên bản các cuộc họp của Hội đồng thẩm định;.
- c) Dự thảo kết luận của Chủ tịch Hội đồng về mức kết quả thẩm định chương trình;.
- d) Trong thời hạn không quá mười hai (12) ngày làm việc sau khi Hội đồng thẩm định có báo cáo kết luận phải tập hợp và chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan cho đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định;.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy viên Hội đồng thẩm định.
- a) Được quyền yêu cầu cung cấp đầy đủ các tài liệu liên quan để phục vụ công tác thẩm định;.
- b) Nghiên cứu bản thảo chương trình, các tài liệu liên quan do đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định cung cấp;.
- c) Tham gia đầy đủ các cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
- trình bày ý kiến nhận xét, đánh giá về dự thảo chương trình trong các cuộc họp của Hội đồng thẩm định.
- viết đánh giá, nhận xét về dự thảo chương trình theo các mẫu của Hội đồng thẩm định.
- Mỗi thành viên Hội đồng thẩm định không được vắng quá một phần ba (1/3) tổng số cuộc họp trong một quy trình thẩm định chương trình quy định tại Điều 10 Thông tư này.
- Trường hợp không tham gia cuộc họp của Hội đồng thẩm định thì phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thẩm định và gửi ý kiến nhận xét, đánh giá bằng văn bản đựng trong phong bì được niêm phong gửi cho người chủ trì trước thời điểm tổ chức cuộc họp;.
- d) Chịu trách nhiệm về các ý kiến nhận xét, đánh giá trong quá trình thẩm định chương trình;.
- được gửi các ý kiến cá nhân tới đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định bằng văn bản;.
- e) Thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch và Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định giao..
- Nguyên tắc làm việc của Hội đồng thẩm định.
- Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, khách quan, trung thực..
- Cuộc họp của Hội đồng thẩm định được coi là hợp lệ khi có Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch (trong trường hợp Chủ tịch vắng mặt), Thư ký và ít nhất hai phần ba (2/3) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia, các thành viên vắng mặt đã gửi ý kiến bằng văn bản đựng trong phong bì được niêm phong gửi cho người chủ trì cuộc họp.
- Trong các cuộc họp của Hội đồng thẩm định phải có đại diện đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định..
- Kết quả mỗi cuộc họp của Hội đồng thẩm định phải được ghi thành biên bản cuộc họp.
- Biên bản cuộc họp phải có chữ ký của người chủ trì cuộc họp, Thư ký Hội đồng thẩm định, đại diện đơn vị chủ trì tổ chức thẩm định..
- Trong quá trình thẩm định, Hội đồng thẩm định đề xuất với đơn vị tổ chức thẩm định xin ý kiến chuyên môn của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (nếu cần thiết)..
- Quy trình thẩm định chương trình.
- Thành viên Hội đồng thẩm định đọc thẩm định: Chậm nhất mười lăm (15) ngày trước phiên họp đầu tiên của Hội đồng thẩm định, dự thảo chương trình được gửi cho các thành viên Hội đồng thẩm định.
- thành viên Hội đồng thẩm định đọc, nghiên cứu dự thảo và ghi nhận xét về dự thảo theo quy định tại Điều 4 Thông tư này..
- Họp Hội đồng thẩm định để tiến hành thảo luận chung về dự thảo theo quy định tại Điều 4 Thông tư này..
- Thành viên Hội đồng thẩm định đánh giá dự thảo.
- Hội đồng thẩm định đánh giá dự thảo chương trình.
- a) Nếu dự thảo có ít nhất ba phần tư (3/4) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia đánh giá xếp loại bằng phiếu "Đạt".
- thì dự thảo được gửi cho cơ quan tổ chức thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;.
- b) Nếu dự thảo có ít nhất ba phần tư (3/4) tổng số thành viên Hội đồng thẩm định tham gia đánh giá, xếp loại bằng phiếu “Đạt” và "Đạt nhưng cần sửa chữa", sau 15 ngày kể từ khi có kết luận của Chủ tịch Hội đồng, cơ quan soạn thảo cần gửi bản chỉnh sửa, giải trình về Chủ tịch và 2 uỷ viên phản biện Hội đồng cho ý kiến đánh giá thẩm định lại;.
- c) Đối với trường hợp “Chưa đạt”, sau khi cơ quan biên soạn dự thảo chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện theo các góp ý của Hội đồng Thẩm định, dự thảo được thẩm định lại theo quy định tại khoản 1, 2, 3 điều này..
- Chương trình làm việc của Hội đồng thẩm định.
- Thư ký Hội đồng thẩm định công bố Quyết định thành lập hội đồng..
- Hội đồng thẩm định thông qua chương trình làm việc..
- Thành viên Hội đồng thẩm định trình bày ý kiến phản biện, nhận xét về chương trình giáo dục mầm non..
- Đại diện cơ quan, đơn vị chủ trì biên soạn giải trình những vấn đề liên quan đến chương trình giáo dục mầm non, tài liệu theo đề nghị của thành viên Hội đồng thẩm định..
- Hội đồng thẩm định bầu Ban kiểm phiếu và bỏ phiếu thẩm định theo quy định..
- Trường hợp cho hai (02) hoặc ba (03) mức kết quả thẩm định bằng nhau thì kết quả bỏ phiếu căn cứ vào ý kiến kết luận của Chủ tịch Hội đồng thẩm định..
- Chủ tịch Hội đồng thẩm định kết luận nội dung cuộc họp thẩm định..
- Hội đồng thẩm định thông qua biên bản cuộc họp thẩm định..
- Hội đồng thẩm định gửi Bộ trưởng báo cáo thẩm định sau năm (05) ngày kết thúc làm việc..
- Đơn vị tổ chức thẩm định chương trình.
- Vụ Giáo dục mầm non chủ trì phối hợp với các đơn vị liên quan giúp Bộ trưởng tổ chức thẩm định chương trình và thực hiện các nhiệm vụ.
- Đề xuất danh sách các thành viên của Hội đồng thẩm định..
- Chuẩn bị các điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động của Hội đồng thẩm định..
- Hướng dẫn Hội đồng thẩm định thực hiện mục đích và yêu cầu của việc thẩm định..
- Tiếp nhận và chuyển dự thảo chương trình giáo dục mầm non đến từng thành viên của Hội đồng thẩm định.
- tiếp nhận hồ sơ và các đề xuất, kiến nghị của Hội đồng thẩm định để trình Bộ trưởng xem xét, quyết định..
- Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, quyết định việc ban hành chương trình giáo dục mầm non..
- Lưu trữ dự thảo, biên bản các cuộc họp của Hội đồng thẩm định và các tài liệu liên quan trong quá trình tổ chức thẩm định và bàn giao cho bộ phận lưu trữ của Bộ Giáo dục và Đào tạo sau khi Hội đồng thẩm định hoàn thành nhiệm vụ.