« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 51/2012/TT-BGDĐT Quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Xét đề nghị của Chánh Thanh tra Bộ,.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp..
- Thông tư này quy định về tổ chức và hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp, bao gồm: Vị trí, chức năng.
- tiêu chuẩn, chế độ đối với cán bộ làm công tác thanh tra.
- các điều kiện đảm bảo hoạt động thanh tra.
- trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan, tổ chức, đơn vị và cá nhân liên quan đến hoạt động thanh tra của cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Vị trí, chức năng hoạt động thanh tra của trường.
- Nguyên tắc hoạt động của thanh tra nội bộ.
- Hoạt động thanh tra nội bộ do Đoàn thanh tra hoặc cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ tiến hành theo quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra và chịu sự chỉ đạo của Hiệu trưởng.
- Hoạt động thanh tra phải tuân theo pháp luật.
- không làm cản trở hoạt động bình thường của đơn vị, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra.
- Nội dung hoạt động của thanh tra nội bộ.
- Thanh tra việc thực hiện chính sách và pháp luật về giáo dục đại học và trung cấp chuyên nghiệp.
- Thanh tra việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục.
- Thanh tra việc thực hiện pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động của các đơn vị, tổ chức và cá nhân thuộc trường.
- Hình thức hoạt động của thanh tra nội bộ.
- Hoạt động thanh tra nội bộ được tiến hành theo hai hình thức: 1.
- Thanh tra theo kế hoạch hàng năm đã được Hiệu trưởng phê duyệt và được thông báo trước cho đối tượng thanh tra, các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan.
- CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THANH TRA NỘI BỘ.
- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra nội bộ ở các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ, trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Phòng thanh tra có Trưởng phòng, Phó trưởng phòng và cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra.
- Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng phòng thanh tra do Hiệu trưởng quyết định.
- Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Trưởng phòng thanh tra do Hiệu trưởng quyết định theo đề nghị của Trưởng phòng thanh tra.
- viện nghiên cứu khoa học được phép đào tạo trình độ tiến sĩ thành lập Phòng thanh tra hoặc bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra.
- Phòng thanh tra (hoặc cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra ở trường không thành lập phòng) có nhiệm vụ, quyền hạn sau: a) Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó theo quy định của pháp luật.
- b) Thanh tra việc thực hiện pháp luật, nhiệm vụ được giao đối với tổ chức, đơn vị và cá nhân thuộc quyền quản lý của Hiệu trưởng.
- đ) Làm đầu mối giúp Hiệu trưởng phối hợp với cơ quan, tổ chức, đơn vị liên quan về công tác thanh tra.
- e) Báo cáo, tổng kết kinh nghiệm về công tác thanh tra.
- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra nội bộ ở đại học quốc gia, đại học vùng.
- Thanh tra ở đại học quốc gia, đại học vùng (sau đây gọi chung là đại học) tổ chức theo mô hình thanh tra 2 cấp: a) Các đại học thành lập Ban Thanh tra.
- b) Các trường thành viên thành lập Phòng Thanh tra hoặc cử cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra theo quy định tại Khoản 1, 2 Điều 6 Thông tư này.
- c) Ban (phòng) thanh tra có Trưởng ban (phòng), các Phó trưởng ban (phòng) và cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra.
- Phòng thanh tra (hoặc cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra ở trường không thành lập phòng) có nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Khoản 3, Điều 6 Thông tư này.
- Tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ.
- có năng lực xem xét, kết luận, kiến nghị biện pháp xử lý sau thanh tra.
- Nhiệm vụ, quyền hạn: a) Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng ban (phòng) thanh tra.
- d) Tham gia Đoàn thanh tra nội bộ hoặc thanh tra độc lập theo yêu cầu của Hiệu trưởng.
- Khi tham gia Đoàn thanh tra, cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra có quyền hạn, trách nhiệm theo quy định tại Khoản 3, Điều 10 Thông tư này.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng phòng thanh tra.
- Ngoài việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ, Trưởng phòng thanh tra còn có các nhiệm vụ, quyền hạn sau: 1.
- Chủ trì xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm trình Hiệu trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.
- Phân công nhiệm vụ cho Phó trưởng phòng, cán bộ thuộc phòng thanh tra.
- Trình Hiệu trưởng ra quyết định thanh tra.
- Kiến nghị xử lý vi phạm sau thanh tra.
- Chủ trì xây dựng báo cáo định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của Hiệu trưởng hoặc cơ quan thanh tra cấp trên.
- Đoàn thanh tra nội bộ.
- Đoàn thanh tra nội bộ là Đoàn thanh tra được thành lập theo quyết định của Hiệu trưởng.
- Đoàn thanh tra nội bộ có Trưởng đoàn thanh tra, Phó trưởng đoàn (nếu cần) và các thành viên Đoàn thanh tra.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Trưởng đoàn thanh tra: a) Xây dựng kế hoạch thanh tra trình người ra quyết định thanh tra phê duyệt.
- b) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên Đoàn thanh tra.
- c) Tổ chức, chỉ đạo các thành viên Đoàn thanh tra thực hiện đúng nội dung, phạm vi, thời hạn ghi trong quyết định thanh tra.
- d) Kiến nghị với người ra quyết định thanh tra áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ của Đoàn thanh tra.
- đ) Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra.
- e) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc trường cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra.
- k) Kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ của các thành viên Đoàn thanh tra.
- quản lý các thành viên Đoàn thanh tra trong thời gian thực hiện nhiệm vụ thanh tra.
- áp dụng các biện pháp theo thẩm quyền để giải quyết các kiến nghị của thành viên Đoàn thanh tra.
- l) Chủ trì xây dựng báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra.
- Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của thành viên Đoàn thanh tra.
- a) Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng đoàn thanh tra, báo cáo Trưởng đoàn thanh tra về kế hoạch thực hiện nhiệm vụ được phân công.
- b) Yêu cầu đối tượng thanh tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra.
- yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân trong trường cung cấp thông tin, tài liệu có liên quan đến nội dung thanh tra.
- c) Kiến nghị Trưởng đoàn thanh tra áp dụng các biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Trưởng đoàn thanh tra để bảo đảm thực hiện nhiệm vụ được giao.
- kiến nghị việc xử lý về những vấn đề khác liên quan đến nội dung thanh tra.
- d) Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao với Trưởng đoàn thanh tra, chịu trách nhiệm trước pháp luật và Trưởng đoàn thanh tra về tính chính xác, trung thực, khách quan của nội dung đã báo cáo.
- đ) Tham gia xây dựng báo cáo kết quả thanh tra.
- e) Thực hiện các công việc khác liên quan đến cuộc thanh tra khi Trưởng đoàn thanh tra giao.
- Đối với cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra khi tiến hành thanh tra độc lập có trách nhiệm thực hiện các quy định tại Khoản 2 của Điều này.
- Chế độ đối với cán bộ làm công tác thanh tra nội bộ.
- Cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra nội bộ của trường được hưởng lương, phụ cấp và các quyền lợi như công chức, viên chức của trường.
- được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thanh tra.
- được tạo điều kiện thời gian, cơ sở vật chất và kinh phí để hoàn thành nhiệm vụ thanh tra.
- Công chức, viên chức, người lao động khi tham gia Đoàn thanh tra nội bộ được hưởng chế độ theo quy định của pháp luật về cộng tác viên thanh tra giáo dục.
- Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo, hướng dẫn, tập huấn nghiệp vụ.
- kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quy định về hoạt động thanh tra nội bộ của các cơ sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp.
- Ban thanh tra đại học hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ thanh tra năm học, tập huấn nghiệp vụ.
- kiểm tra, thanh tra việc thực hiện kế hoạch và các hoạt động thanh tra nội bộ của các trường đại học, trường cao đẳng và các tổ chức, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc.
- Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tập huấn nghiệp vụ.
- kiểm tra, thanh tra việc thực hiện kế hoạch và các hoạt động thanh tra nội bộ của các trường cao đẳng, trường trung cấp chuyên nghiệp thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.
- Tổ chức thanh tra nội bộ của trường có trách nhiệm phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cùng cấp hướng dẫn nghiệp vụ công tác thanh tra cho Ban thanh tra nhân dân của trường theo quy định của pháp luật.
- Các điều kiện đảm bảo hoạt động của thanh tra nội bộ.
- Kinh phí hoạt động thanh tra nội bộ được trích từ kinh phí hoạt động của trường, các nguồn kinh phí khác và được bố trí thành mục chi riêng theo quy định của pháp luật.
- Thành lập tổ chức thanh tra nội bộ hoặc bố trí cán bộ chuyên trách làm công tác thanh tra nội bộ của trường đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ thanh tra.
- ban hành văn bản quy định cụ thể về hoạt động thanh tra nội bộ phù hợp với điều kiện của trường.
- quyết định thanh tra, xử lý kiến nghị, kết luận sau thanh tra.
- Cử cán bộ, công chức, viên chức và người lao động của cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý tham gia hoạt động thanh tra nội bộ.
- Định kỳ làm việc với tổ chức thanh tra thuộc quyền quản lý về công tác thanh tra.
- giải quyết kịp thời những vấn đề khó khăn, vướng mắc về công tác thanh tra.
- Báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác thanh tra với Thanh tra Bộ Giáo dục và Đào tạo và cơ quan quản lý trực tiếp theo quy định.
- Đơn vị, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có trách nhiệm thực hiện yêu cầu, kiến nghị, quyết định về thanh tra, có quyền giải trình về nội dung thanh tra, có quyền và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
- Đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với thanh tra nội bộ trong việc phòng ngừa, phát hiện, đề nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật.
- b) Thanh tra vượt quá thẩm quyền, phạm vi, nội dung trong quyết định thanh tra.
- d) Tiết lộ thông tin, tài liệu về nội dung thanh tra trong quá trình thanh tra.
- e) Làm sai lệch, giả mạo, sửa chữa, tiêu hủy, chiếm đoạt hồ sơ thanh tra.
- b) Chống đối, cản trở, mua chuộc, trả thù, trù dập người làm nhiệm vụ thanh tra, người cung cấp thông tin, tài liệu cho hoạt động thanh tra.
- gây khó khăn cho hoạt động thanh tra.
- c) Vu cáo, vu khống đối với người làm nhiệm vụ thanh tra.
- b) Chống đối, cản trở, mua chuộc, trả thù người làm nhiệm vụ thanh tra, người cung cấp thông tin, tài liệu cho hoạt động thanh tra.
- c) Can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thanh tra.
- lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người làm nhiệm vụ thanh tra