« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 51/2020/TT-BTC Quy trình xuất cấp, giao nhận hàng dự trữ quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- Quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để.
- Căn cứ Luật Dự trữ quốc gia ngày 20 tháng 11 năm 2012;.
- Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước;.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ.
- QUY TRÌNH XUẤT CẤP, GIAO NHẬN, PHÂN PHỐI, SỬ DỤNG HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN TRỢ.
- Trình tự và hồ sơ trình Thủ tướng Chính phủ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ.
- đồng thời gửi văn bản về bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia được Chính phủ phân công quản lý các mặt hàng đề nghị xuất cấp..
- Báo cáo nêu rõ tình hình thiệt hại, nhu cầu cần thiết và căn cứ tính toán đề xuất số lượng hàng dự trữ quốc gia cần xuất cấp để cứu trợ, hỗ trợ cho các bộ, ngành, địa phương.
- Nội dung thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia, bao gồm:.
- Phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ của dự trữ quốc gia và các nhiệm vụ được nhà nước giao;.
- Khả năng đáp ứng (mức tồn kho) của dự trữ quốc gia đối với các mặt hàng đề nghị xuất cấp;.
- Phù hợp với định mức xuất cấp hàng dự trữ quốc gia (nếu có)..
- Báo cáo Thủ tướng Chính phủ và thông báo cho Bộ Tài chính trong vòng 03 (ba) ngày làm việc kể từ ngày quyết định xuất cấp hàng dự trữ quốc gia và chịu trách nhiệm về quyết định của mình..
- Trường hợp giá trị từng loại mặt hàng dự trữ quốc gia vượt quá thẩm quyền quyết định chi ngân sách của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định tại Luật Ngân sách Nhà nước.
- Trách nhiệm của bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia và của Tổng cục Dự trữ Nhà nước trong việc xuất cấp, giao hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- Căn cứ quyết định xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ của Thủ tướng Chính phủ hoặc người được ủy quyền..
- b) Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước ban hành quyết định giao nhiệm vụ cho các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực thực hiện nhiệm vụ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ,.
- đồng thời gửi cho bộ, ngành quản lý lĩnh vực hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ phối hợp thực hiện..
- Biên bản thỏa thuận với Đại sứ các nước về việc giao nhận hàng dự trữ quốc gia để viện trợ bao gồm các nội dung chính sau:.
- b) Số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia xuất viện trợ..
- c) Hạn sử dụng của hàng dự trữ quốc gia (nếu có)..
- Trách nhiệm của bộ, ngành quản lý lĩnh vực, của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc tiếp nhận, phân phối hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ.
- Trong thời gian 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được quyết định xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ của Thủ tướng Chính phủ hoặc người được ủy quyền.
- Thủ trưởng bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được nhận hàng dự trữ quốc gia phải ban hành quyết định phân bổ hàng dự trữ quốc gia và giao nhiệm vụ cho các đơn vị, tổ chức tiêp nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ.
- đồng thời gửi quyết định này cho các đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia trực tiếp xuất và giao hàng để phối hợp thực hiện.
- Chỉ đạo các đơn vị, tổ chức được giao nhiệm vụ khẩn trương tiếp nhận, phân phối kịp thời hàng dự trữ quốc gia đến đúng đối tượng sử dụng.
- đồng thời tổ chức công tác kiểm tra, giám sát việc phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia được cứu trợ, hỗ trợ..
- Nhiệm vụ của đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia trong việc xuất cấp, giao hàng.
- Thủ trưởng đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia căn cứ quyết định giao nhiệm vụ xuất cấp hàng của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia hoặc của Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước (đối với các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực) triển khai thực hiện các nhiệm vụ sau:.
- Kiểm tra danh mục hàng hóa, chủng loại, quy cách, số lượng, chất lượng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ và hồ sơ tài liệu kỹ thuật (nếu có)..
- hoặc giao hàng trên phương tiện vận chuyển của bên nhận hàng tại cửa kho bảo quản hàng dự trữ quốc gia.
- hoặc tại địa điểm theo quyết định của thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia..
- d) Hàng dự trữ quốc gia xuất viện trợ quốc tế được giao đến địa điểm theo quyết định của cấp có thẩm quyền..
- Trường hợp tạm xuất hàng dự trữ quốc gia để phục vụ kịp thời nhiệm vụ phát sinh:.
- Sau 05 (năm) ngày làm việc kể từ ngày xuất hàng dự trữ quốc gia, đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia được giao nhiệm vụ xuất cấp hàng phải tổng hợp, hoàn thiện đủ hồ sơ theo quy định..
- Nếu hàng đáp ứng được tiêu chuẩn hàng dự trữ quốc gia thì làm thủ tục nhập lại kho đồng thời báo cáo kết quả về bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia.
- Thống nhất thời gian, địa điểm giao nhận hàng với các đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia được giao nhiệm vụ xuất cấp hàng.
- Lập hồ sơ theo dõi kết quả tiếp nhận, quản lý, phân phối hàng dự trữ quốc gia.
- Đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia trực tiếp xuất cấp, giao hàng phải thực hiện đúng các quy định về xuất kho dự trữ quốc gia, cụ thể:.
- b) Lập biên bản giao hàng, nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- b) Quyết định phân bổ hàng dự trữ quốc gia của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý lĩnh vực hoặc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (bản sao y bản chính trong trường hợp cùng một quyết định phân bổ hàng nhưng nhận hàng ở nhiều địa điểm khác nhau).
- Quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất cấp để cứu trợ, hỗ trợ.
- Bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị, tổ chức sau khi nhận hàng dự trữ quốc gia có trách nhiệm:.
- Quản lý, sử dụng hàng dự trữ quốc gia đúng mục đích, đối tượng, tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật.
- Lập hồ sơ theo dõi, hạch toán, báo cáo tình hình quản lý và sử dụng đối với hàng dự trữ quốc gia được cấp theo quy định của pháp luật về kế toán, thống kê.
- Báo cáo tổng hợp kết quả xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ:.
- Báo cáo tổng hợp kết quả phân phối sử dụng hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ:.
- Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày hoàn thành nhiệm vụ tiếp nhận, phân phối hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải tổng hợp kết quả thực hiện báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng thời gửi Bộ Tài chính (Tổng cục Dự trữ Nhà nước) và bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia để phối hợp theo dõi quản lý.
- bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định..
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát việc phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất cấp cứu trợ, hỗ trợ cho địa phương..
- QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG KINH PHÍ XUẤT CẤP HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN TRỢ.
- Nguồn kinh phí, nội dung chi, mức chi và cấp kinh phí xuất cấp, giao hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- trường hợp chưa được phê duyệt, Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định tạm ứng từ ngân sách trung ương để các cơ quan, đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia triển khai thực hiện..
- Kinh phí đảm bảo cho việc xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ được cấp trong năm kế hoạch.
- Trường hợp các cơ quan, đơn vi được giao nhiệm vụ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ không sử dụng hết dự toán được giao trong năm thì hủy dự toán theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước..
- Trình tự và thẩm quyền phê duyệt mức chi phí tối đa xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- Căn cứ quyết định giao nhiệm vụ xuất cấp, giao hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, của Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
- các đơn vị được giao nhiệm vụ xuất cấp, giao hàng dự trữ quốc gia lập dự toán kinh phí gửi bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, gửi Tổng cục Dự trữ Nhà nước (đối với các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực)..
- bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, Tổng cục Dự trữ Nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp và có văn bản (kèm hồ sơ có liên quan) gửi Bộ Tài chính để quyết định mức chi phí tối đa xuất cấp hàng.
- Trong thời gian 07 (bảy) ngày kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị kèm theo hồ sơ của các bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia, của Tổng cục Dự trữ Nhà nước.
- đơn vị thuộc Bộ Tài chính được giao nhiệm vụ thẩm định (Cục Quản lý giá), có trách nhiệm thẩm định trình Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định mức chi phí tối đa xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- Căn cứ quyết định mức chi phí tối đa xuất cấp hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia giao mức chi phí cho các đơn vị trực thuộc thực hiện.
- Hồ sơ đề nghị Bộ Tài chính phê duyệt mức chi phí tối đa xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ gồm:.
- a) Quyết định của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia hoặc của Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước về việc giao nhiệm vụ cho đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia xuất hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ..
- b) Quyết định của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý lĩnh vực, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc phân bố hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ..
- c) Bảng tính toán dự toán kinh phí xuất, cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ của đơn vị dự trữ quốc gia, doanh nghiệp được thuê bảo quản hàng dự trữ quốc gia được giao nhiệm vụ xuất cấp hàng, trong đó:.
- của bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia hoặc của Tổng cục Dự trữ Nhà nước theo biểu số 03/DT-KPXC kèm theo Thông tư này..
- Về hạch toán kế toán, quyết toán số lượng, giá trị hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và kinh phí xuất cấp, giao hàng.
- Hạch toán kế toán, quyết toán số lượng, giá trị hàng dự trữ quốc gia xuất cấp để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ..
- Căn cứ quyết định của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia hoặc của Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước về xuất hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- Khi hàng được nhập lại kho thì phải ghi tăng số lượng, giá trị hàng dự trữ quốc gia..
- b) Đối với đơn vị nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ.
- Căn cứ quyết định của Thủ trưởng bộ, ngành quản lý lĩnh vực hoặc của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về việc phân bổ hàng dự trữ quốc gia và giao nhiệm vụ cho các đơn vị, tổ chức tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ.
- biên bản giao nhận hàng, hoá đơn bán hàng dự trữ quốc gia và các hồ sơ có liên quan đến kết quả tiếp nhận, phân phối hàng để cứu trợ, hỗ trợ.
- cơ quan tài chính của đơn vị trực tiếp nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ thực hiện:.
- Mở sổ theo dõi, hạch toán kế toán đầy đủ số lượng, giá trị hàng dự trữ quốc gia được nhận để cứu trợ, hỗ trợ theo quy định của chế độ kế toán hiện hành (không ghi tăng nguồn kinh phí).
- Hàng năm tổng hợp và báo cáo cơ quan quản lý tài chính cấp trên về tình hình thực hiện công tác tiếp nhận, quản lý, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia được nhận để cứu trợ, hỗ trợ cùng với báo cáo quyết toán năm..
- c) Đối với Sở Tài chính địa phương được nhận hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ:.
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ có trách nhiệm thi hành Thông tư này..
- Các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực;.
- (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2020/TT-BTC ngày 02/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XUẤT CẤP HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ,.
- Biểu tổng hợp hàng dự trữ quốc gia xuất cấp để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- KẾT QUẢ PHÂN PHỐI, SỬ DỤNG HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA XUẤT ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN Kỳ báo cáo.
- Kết quả phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.
- Đánh giá quá trình phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ..
- (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2020/TT-BTC ngày 02/6/2020 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) BÁO CÁO TÌNH HÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ, MÁY MÓC, PHƯƠNG TIỆN CÓ NGUỒN GỐC TỪ DỰ TRỮ QUỐC GIA.
- BIỂU MẪU ĐỀ NGHỊ PHÊ DUYỆT MỨC PHÍ TỐI ĐA XUẤT CẤP HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN TRỢ.
- V/v: Dự toán kinh phí xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để cứu trợ,.
- Tổng cục Dự trữ nhà nước (đối với các Cục Dự trữ nhà nước khu vực) Căn cứ Thông tư số...ngày.
- của Bộ Tài chính quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ..
- của thủ trưởng bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia hoặc Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ nhà nước về việc xuất hàng dự trữ quốc gia;.
- của Chủ tịch UBND cấp tỉnh về việc phân bổ hàng dự trữ quốc gia....
- (tên đơn vị thực hiện nhiệm vụ xuất, cấp hàng dự trữ quốc gia thực hiện cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ) lập dự toán kinh phí phí xuất, cấp (số lượng và tên hàng hoá xuất, cấp) với tổng kinh phí xuất cấp hàng dự trữ quốc gia đề nghị phê duyệt là.
- BIỂU MẪU VỀ NỘI DUNG MỨC PHÍ TỐI ĐA XUẤT HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN TRỢ.
- kiểm tra, kiểm định hàng dự trữ quốc gia.
- 4 Chi phí tổ chức Lễ giao nhận tượng trưng hàng dự trữ quốc gia với Đại sứ nước nhận viện trợ tại Việt Nam.
- 6 Chi phí cho đoàn công tác ra nước ngoài thực hiện nhiệm vụ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia để viện trợ do cấp có thẩm quyền quyết định.
- BIỂU MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ BỘ TÀI CHÍNH PHÊ DUYỆT MỨC PHÍ TỐI ĐA XUẤT CẤP HÀNG DỰ TRỮ QUỐC GIA ĐỂ CỨU TRỢ, HỖ TRỢ, VIỆN TRỢ.
- V/v: Đề nghị phê duyệt mức phí tối đa xuất cấp hàng dự trữ quốc gia.
- của Bộ Tài chính quy định về quy trình xuất cấp, giao nhận, phân phối, sử dụng hàng dự trữ quốc gia xuất cứu trợ, viện trợ và quản lý kinh phí đảm bảo cho công tác xuất cấp, giao nhận hàng để cứu trợ, hỗ trợ, viện trợ.