« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 56/2017/TT-BYT Hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động


Tóm tắt Xem thử

- Khám giám định mức suy giảm khả năng lao động (tỷ lệ tổn thương cơ thể) để hưởng bảo hiểm xã hội đối với người lao động và thân nhân..
- Người đề nghị khám giám định mức suy giảm khả năng lao động để hưởng chế độ tử tuất là thân nhân của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (sau đây gọi tắt là thân nhân người lao động)..
- BỆNH ĐƯỢC HƯỞNG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI MỘT LẦN VÀ HỒ SƠ KHÁM GIÁM ĐỊNH ĐỂ HƯỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI.
- Hồ sơ khám giám định lần đầu.
- Hồ sơ khám giám định lần đầu do tai nạn lao động:.
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: Trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án phải ghi rõ tổn thương do tai nạn lao động không có khả năng điều trị ổn định..
- Hồ sơ khám giám định lần đầu bệnh nghề nghiệp:.
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: Trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án phải ghi rõ bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định..
- Hồ sơ khám giám định để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động:.
- Hồ sơ khám giám định để thực hiện chế độ tử tuất:.
- a) Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này;.
- Hồ sơ khám giám định để xác định lao động nữ không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh hoặc sau khi nhận con do nhờ người mang thai hộ hoặc phải nghỉ dưỡng thai:.
- a) Giấy đề nghị giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này;.
- Tóm tắt hồ sơ bệnh án (Bệnh án sản khoa hoặc bệnh khác), Giấy xác nhận khuyết tật, Giấy ra viện, sổ khám bệnh, bản sao Hồ sơ bệnh nghề nghiệp, Biên bản giám định bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động đối với người đã được khám giám định bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động;.
- Hồ sơ khám giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần:.
- Hồ sơ khám giám định lại do tái phát.
- Hồ sơ khám giám định lại đối với trường hợp tái phát tổn thương do tai nạn lao động:.
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án điều trị phải ghi rõ tổn thương do tai nạn lao động không có khả năng điều trị ổn định..
- c) Bản chính hoặc bản sao hợp lệ: Biên bản Giám định y khoa lần gần nhất kèm theo các Giấy chứng nhận thương tích ghi nhận các tổn thương được giám định trong Biên bản đó..
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại Khoản 2 Điều 12 Thông tư này:.
- Hồ sơ khám giám định lại bệnh nghề nghiệp tái phát:.
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động: Trong bản tóm tắt hồ sơ bệnh án điều trị phải ghi rõ bệnh nghề nghiệp không có khả năng điều trị ổn định..
- d) Bản chính hoặc Bản sao hợp lệ biên bản giám định y khoa lần gần nhất..
- Trường hợp người được giám định thuộc đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư này:.
- Hồ sơ khám giám định tổng hợp.
- Bản chính hoặc bản sao hợp lệ Biên bản giám định y khoa lần gần nhất nếu đã được giám định..
- Các giấy tờ khác theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 5 hoặc Điều 6 Thông tư này phù hợp với đối tượng và loại hình giám định..
- Hồ sơ giám định phúc quyết do vượt khả năng chuyên môn.
- Giấy giới thiệu do Lãnh đạo cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định y khoa ký tên và đóng dấu theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này..
- Hồ sơ giám định theo quy định tại một trong các điều 5, 6 hoặc 7 Thông tư này phù hợp từng đối tượng và loại hình khám giám định..
- tượng do lãnh đạo cơ quan thường trực Hội đồng Giám định y khoa ký đóng dấu..
- Hồ sơ khám giám định phúc quyết theo đề nghị của tổ chức, cá nhân 1.
- Văn bản đề nghị khám giám định phúc quyết của một trong các cơ quan sau đây:.
- Bản sao hợp lệ hồ sơ giám định y khoa theo quy định tại một trong các điều 5, 6 hoặc 7 Thông tư này phù hợp với từng đối tượng và loại hình giám định..
- Bản chính hoặc Bản sao hợp lệ Biên bản giám định y khoa của Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh..
- Hồ sơ khám giám định phúc quyết lần cuối.
- Văn bản đề nghị khám giám định phúc quyết lần cuối của một trong các cơ quan sau đây:.
- Quyết định thành lập Hội đồng khám giám định phúc quyết lần cuối của Bộ trưởng Bộ Y tế..
- Hồ sơ giám định y khoa theo quy định tại Điều 8 hoặc Điều 9 Thông tư này phù hợp với từng đối tượng và loại hình khám giám định..
- Biên bản giám định y khoa của Hội đồng Giám định y khoa cấp trung ương..
- Trách nhiệm lập hồ sơ khám giám định.
- Người lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và gửi đến Hội đồng Giám định y khoa đối với các trường hợp sau đây:.
- a) Giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần;.
- b) Giám định lần đầu để thực hiện chế độ hưu trí đối với người lao động đang bảo lưu thời gian.
- c) Giám định đối với người lao động đã nghỉ hưu hoặc đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm mắc bệnh nghề nghiệp;.
- đ) Giám định đối với đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 47 của Luật an toàn, vệ sinh lao động;.
- g) Giám định tái phát, bao gồm cả người lao động đã nghỉ việc đề nghị khám giám định tái phát;.
- h) Giám định tổng hợp đối với trường hợp người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội hoặc nghỉ hưu..
- Trường hợp người lao quy định tại Khoản này vì lý do sức khỏe mà không thể tự lập hồ sơ thì người sử dụng lao động hoặc thân nhân của người lao động có thể thay mặt người lao động đó lập hồ sơ khám giám định.
- Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này, trong đó phải có xác nhận về tình trạng nhân thân của Ủy ban nhân dân hoặc công an cấp xã..
- Thân nhân của người lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và gửi đến Hội đồng Giám định y khoa đối với đề nghị khám giám định để hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
- Giấy đề nghị khám giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này, trong đó phải có xác nhận về tình trạng nhân thân của Ủy ban nhân dân hoặc công an cấp xã nơi người đó cư trú..
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ giám định và gửi đến Hội đồng Giám định y khoa đối với các trường hợp sau đây:.
- Cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh có trách nhiệm lập hồ sơ giám định đối với trường hợp khám giám định phúc quyết..
- Cơ quan thường trực của Hội đồng Giám định y khoa cấp trung ương có trách nhiệm lập hồ sơ khám giám định phúc quyết lần cuối..
- Thời hạn giám định lại.
- Trình tự, nội dung khám giám định.
- Nội dung khám giám định tai nạn lao động:.
- a) Nội dung khám giám định tai nạn lao động lần đầu theo tổn thương ghi nhận tại Giấy chứng nhận thương tích;.
- b) Nội dung khám giám định tai nạn lao động tái phát: Khám giám định lại toàn bộ các tổn thương ghi nhận tại Giấy chứng nhận thương tích và:.
- Tổn thương do tai nạn lao động tiếp tục tiến triển được ghi nhận tại Biên bản giám định y khoa theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Thông tư này;.
- c) Nội dung khám giám định tổng hợp nhiều tai nạn lao động theo điểm a và điểm b Khoản này phù hợp với từng trường hợp..
- Nội dung khám giám định bệnh nghề nghiệp:.
- a) Nội dung khám giám định bệnh nghề nghiệp lần đầu theo Hồ sơ bệnh nghề nghiệp và tổn thương do bệnh nghề nghiệp còn trong thời gian bảo đảm theo quy định của pháp luật;.
- b) Nội dung khám giám định bệnh nghề nghiệp tái phát: Khám giám định lại toàn bộ các tổn thương ghi nhận tại Hồ sơ bệnh nghề nghiệp và:.
- c) Nội dung khám giám định tổng hợp nhiều bệnh nghề nghiệp theo điểm a và điểm b Khoản này phù hợp với từng trường hợp..
- Nội dung khám giám định để hưởng chế độ hưu trí, chế độ tuất và nghỉ do không đủ sức khỏe để nuôi con sau khi sinh hoặc nghỉ dưỡng thai, nhận con nhờ mang thai hộ, khám giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần căn cứ theo các giấy tờ quy định tại khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 5 và khoản 2 Điều 12 Thông tư này phù hợp với từng trường hợp..
- Trường hợp khám giám định để hưởng bảo hiểm xã hội một lần: Biên bản khám giám định y khoa phải thể hiện rõ các nội dung theo quy định của Điều 4 Thông tư này..
- Nội dung khám giám định tổng hợp được thực hiện như sau:.
- a) Nội dung khám giám định tổng hợp theo quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này phù hợp với từng đối tượng;.
- d) Trường hợp đối tượng đã khám giám định do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp từ 02 lần trở lên nhưng chưa tổng hợp tỷ lệ:.
- Thời hạn giá trị Biên bản giám định y khoa.
- b) Bệnh viện đa khoa đã được cấp giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh và Hội đồng Giám định y khoa được cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai do phải điều trị các bệnh lý toàn thân;.
- c) Biên bản giám định y khoa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư số 52/2016/TT-BYT đối với trường hợp do Hội đồng Giám định y khoa cấp;.
- Trường hợp giám định để nghỉ dưỡng thai thì trong biên bản bản giám định y khoa phải mô tả cụ thể về tình trạng sức khỏe hoặc ghi tên bệnh.
- Thời hạn nghỉ dưỡng thai thực hiện theo kết luận của Hội đồng Giám định y khoa: Việc quyết định số ngày nghỉ phải căn cứ vào tình trạng sức khỏe của người bệnh nhưng tối đa không quá 30 ngày cho một lần cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai..
- Biên bản giám định y khoa để nghỉ dưỡng thai chỉ có giá trị trong việc giải quyết hưởng chế độ ốm.
- Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận không đủ sức khỏe để chăm sóc con sau khi sinh hoặc sau khi nhận con do nhờ mang thai hộ: Hội đồng Giám định y khoa cấp tỉnh trở lên..
- Biên bản giám định y khoa thực hiện theo quy định tại Phụ lục kèm theo Thông tư số.
- Trách nhiệm của Hội đồng Giám định y khoa.
- Cập nhật dữ liệu cấp các hồ sơ, giấy tờ, biên bản giám định y khoa vào cơ sở dữ liệu khám chữa bệnh quốc gia để liên thông với hệ thống dữ liệu của cơ quan bảo hiểm xã hội.
- a) Biên bản giám định;.
- b) Hóa đơn, chứng từ thu phí giám định;.
- c) Bảng kê các nội dung giám định.
- Phụ lục 2 Giấy đề nghị khám giám định 3.
- MẪU GIẤY GIỚI THIỆU ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH.
- Kính gửi: Hội đồng Giám định y khoa.
- Được cử đến Hội đồng Giám định y khoa.
- để giám định mức suy giảm khả năng lao động:.
- Đề nghị giám định.
- Loại hình giám định.
- Nội dung giám định.
- PHỤ LỤC 2 MẪU GIẤY ĐỀ NGHỊ KHÁM GIÁM ĐỊNH (Kèm theo Thông tư số 56/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- GIẤY ĐỀ NGHỊ KHÁM GIÁM ĐỊNH Kính gửi.
- Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao động: Đề nghị giám định.
- Trường hợp là thân nhân của người lao động đề nghị khám giám định để hưởng trợ cấp tuất hằng tháng thì không cần khai nội dung nghề/công việc..
- 3 Ghi rõ một trong các hình thức khám giám định sau: lần đầu/tái phát/lại/ tổng hợp/phúc quyết..
- 4 Ghi rõ một trong các nội dung khám giám định sau: tai nạn lao động/bệnh nghề nghiệp/hưu trí/tuất/hưởng BHXH một lần/hưởng chế độ thai sản.
- 5 Ghi rõ bệnh, tật cần khám giám định theo các giấy tờ điều trị.
- 7 Chỉ áp dụng đối với trường hợp thân nhân của người lao động là người chịu trách nhiệm lập hồ sơ đề nghị giám định.
- GIẤY CHỨNG NHẬN