« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT


Tóm tắt Xem thử

- BAN HÀNH QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông..
- Thông tư này thay thế Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông và Thông tư số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Quy chế này quy định về đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm.
- đánh giá, xếp loại học lực.
- sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại.
- Quy chế này áp dụng đối với học sinh các trường THCS, trường THPT.
- học sinh cấp THCS và cấp THPT trong trường phổ thông có nhiều cấp học.
- học sinh trường THPT chuyên.
- học sinh cấp THCS và cấp THPT trong trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú..
- Mục đích, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại.
- Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập..
- Căn cứ đánh giá, xếp loại của học sinh được dựa trên cơ sở sau:.
- d) Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh..
- Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng trong đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh..
- ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều 3.
- Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm.
- Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:.
- a) Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi đạo đức.
- b) Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..
- Xếp loại hạnh kiểm:.
- Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh..
- Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 1.
- ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều 5.
- Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực.
- Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực:.
- Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một học kỳ, cả năm học 1.
- Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học quy định trong Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra theo hai mức:.
- Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành trong mỗi học kỳ, cả năm học..
- Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau mỗi học kỳ tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm..
- c) Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại..
- Kết quả môn học và kết quả các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học:.
- Hình thức kiểm tra:.
- Các loại bài kiểm tra:.
- kiểm tra học kỳ (KT hk.
- b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Kết quả nhận xét của các bài kiểm tra đều tính một lần khi xếp loại môn học sau mỗi học kỳ..
- Số lần KT tx : Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KT tx của từng môn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn như sau:.
- Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 điều này phải được kiểm tra bù.
- Học sinh không dự kiểm tra bù sẽ bị điểm 0 (đối với những môn học đánh giá bằng cho điểm) hoặc bị nhận xét mức CĐ (đối với những môn học đánh giá bằng nhận xét).
- Môn học tự chọn:.
- Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:.
- Kết quả môn học của mỗi học kỳ, cả năm học 1.
- Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm:.
- Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét:.
- a) Xếp loại học kỳ:.
- b) Xếp loại cả năm:.
- c) Những học sinh có năng khiếu được giáo viên bộ môn ghi thêm nhận xét vào học bạ..
- Đối với các môn chỉ dạy trong một học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học..
- Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học.
- Học sinh được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật trong chương trình giáo dục nếu gặp khó khăn trong học tập môn học nào đó do mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn hoặc bị bệnh phải điều trị..
- Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học của học sinh và bệnh án hoặc giấy chứng nhận thương tật do bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp..
- Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh được miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật trong một học kỳ hoặc cả năm học.
- Nếu được miễn học cả năm học thì môn học này không tham gia đánh giá, xếp loại học lực của học kỳ và cả năm học.
- nếu chỉ được miễn học một học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học kỳ đã học để đánh giá, xếp loại cả năm học..
- Các trường hợp học sinh được miễn học phần thực hành sẽ được kiểm tra bù bằng lý thuyết để có đủ cơ số điểm theo quy định..
- Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học 1.
- riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên;.
- b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;.
- c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ..
- riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên;.
- b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;.
- riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên;.
- b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;.
- d) Nếu ĐTB hk hoặc ĐTB cn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y..
- Đánh giá học sinh khuyết tật.
- Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính..
- Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục THCS, THPT được đánh giá, xếp loại theo các quy định như đối với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập..
- Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục THCS, THPT được đánh giá dựa trên sự nỗ lực, tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này..
- SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15.
- Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lớp:.
- Học sinh thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì không được lên lớp:.
- Kiểm tra lại các môn học.
- Học sinh xếp loại hạnh kiểm cả năm học từ trung bình trở lên nhưng học lực cả năm học xếp loại yếu, được chọn một số môn học trong các môn học có điểm trung bình cả năm học dưới 5,0 hoặc có kết quả xếp loại CĐ để kiểm tra lại.
- Kết quả kiểm tra lại được lấy thay thế cho kết quả xếp loại cả năm học của môn học đó để tính lại điểm trung bình các môn cả năm học và xếp loại lại về học lực.
- Học sinh xếp loại học lực cả năm từ trung bình trở lên nhưng hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu thì phải rèn luyện thêm hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện do hiệu trưởng quy định.
- Nhiệm vụ rèn luyện trong kỳ nghỉ hè được thông báo đến gia đình, chính quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) nơi học sinh cư trú.
- Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến.
- Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm loại tốt và học lực loại giỏi..
- Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ hoặc cả năm học, nếu đạt hạnh kiểm từ loại khá trở lên và học lực từ loại khá trở lên..
- đối với hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết quả trả lời của học sinh trước lớp, nếu quyết định cho điểm hoặc ghi nhận xét (đối với các môn kiểm tra bằng nhận xét) vào sổ gọi tên và ghi điểm thì phải thực hiện ngay sau đó..
- Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm từng học kỳ, cả năm học của học sinh..
- Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, cả năm học.
- Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng học kỳ, cả năm học của học sinh.
- Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không được lên lớp.
- học sinh được công nhận là học sinh giỏi, học sinh tiên tiến.
- học sinh phải kiểm tra lại các môn học, học sinh phải rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè..
- Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học..
- a) Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh;.
- b) Kết quả được lên lớp hoặc không được lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, cả năm học, được lên lớp sau khi kiểm tra lại hoặc rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè;.
- c) Nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh trong đó có học sinh có năng khiếu các môn học đánh giá bằng nhận xét..
- Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Ban Đại diện cha mẹ học sinh của lớp để tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh..
- Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực hiện và phổ biến đến gia đình học sinh các quy định của Quy chế này.
- vận dụng quy định của Quy chế này để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật..
- Tổ chức kiểm tra lại các môn học theo quy định tại Điều 16 Quy chế này.
- phê duyệt và công bố danh sách học sinh được lên lớp sau khi có kết quả kiểm tra lại các môn học, kết quả rèn luyện về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè..
- xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh;.
- b) Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực của học sinh..
- Xét duyệt danh sách học sinh được lên lớp, không được lên lớp, danh hiệu thi đua, kiểm tra lại các môn học, rèn luyện hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hè.
- Phê duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh trong sổ gọi tên và ghi điểm và học bạ sau khi tất cả giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm đã ghi nội dung.