« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 61/2012/TT-BGDĐT Quy định điều kiện thành lập và giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư Quy định điều kiện thành lập và giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục,.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định điều kiện thành lập và giải thể, nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Hội đồng Quốc gia giáo dục;.
- ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP VÀ GIẢI THỂ, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
- nhiệm vụ, quyền hạn và tài chính của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Văn bản này áp dụng đối với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do Nhà nước thành lập hoặc do tổ chức, cá nhân thành lập.
- Kiểm định chất lượng giáo dục gồm có kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục (gọi tắt là kiểm định trường) và kiểm định chất lượng chương trình giáo dục (gọi tắt là kiểm định chương trình).
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- a) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do Nhà nước thành lập hoạt động theo quy định của Nhà nước đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.
- b) Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do tổ chức, cá nhân thành lập hoạt động theo quy định của Nhà nước đối với các cơ sở ngoài công lập hoạt động trong các lĩnh vực giáo dục - đào tạo.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có tư cách pháp nhân.
- hoạt động độc lập với các cơ sở giáo dục.
- Tên và biểu tượng của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tên và biểu tượng của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được xác định trong quyết định thành lập hoặc quyết định cho phép thành lập.
- Tên của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được viết bằng tiếng Việt và tiếng Anh trong các giấy tờ giao dịch, khi cần thiết có thể được viết bằng thứ tiếng khác.
- Điều kiện thành lập hoặc cho phép thành lập, đăng ký hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Có từ 3 kiểm định viên trở lên đứng tên đề nghị thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục (đối với chủ thể đề nghị thành lập là tổ chức, cá nhân).
- d) Có dự thảo quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Trong giai đoạn thành lập các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của Nhà nước.
- trong giai đoạn sau năm 2015, cho phép các tổ chức, cá nhân thành lập các tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Có ít nhất 10 kiểm định viên làm việc toàn thời gian cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Có trụ sở hoạt động ổn định và điều kiện cơ sở vật chất đảm bảo cho hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- đ) Có quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- g) Có trang thông tin điện tử của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Trình tự, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập, cấp giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Nếu hồ sơ đáp ứng đủ điều kiện thành lập, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- d) Trong giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục phải xác định rõ đối tượng, phạm vi được phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Trình tự, thủ tục cấp lại giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện theo quy định tại các điểm b và c của khoản 2 Điều này.
- Hồ sơ đề nghị thành lập hoặc cho phép thành lập, cấp giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- dự kiến tên của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục bằng tiếng Việt và tiếng Anh hoặc thứ tiếng khác nếu cần thiết.
- đối tượng và phạm vi hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Đề án thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó nêu rõ sự cần thiết thành lập và năng lực của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- xác định đối tượng và phạm vi thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- e) Cam kết của kiểm định viên làm việc toàn thời gian cho tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- h) Bản thiết kế trang thông tin điện tử của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- đối tượng và phạm vi hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục phù hợp với đề án thành lập hoặc cho phép thành lập.
- Quy chế tổ chức và hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Bản sao có chứng thực quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Bản sao có chứng thực quyết định bổ nhiệm giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- đ) Quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động ký giữa tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục với kiểm định viên.
- Đăng ký bổ sung đối tượng, phạm vi hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Hồ sơ đề nghị cấp lại giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định tại khoản 2 Điều 7 của Quy định này.
- Đăng ký đổi tên tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Đình chỉ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục được cấp không đúng thẩm quyền quy định tại điểm c khoản 2 Điều 6 của Quy định này.
- d) Không triển khai hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục trong thời hạn 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- đ) Thực hiện hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục không khách quan, trung thực, công nhận kết quả kiểm định chất lượng giáo dục sai so với thực tế.
- Quyết định đình chỉ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục phải xác định rõ lý do và thời hạn đình chỉ.
- Giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Hết thời hạn đình chỉ hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục mà không khắc phục được các nguyên nhân dẫn đến việc đình chỉ.
- d) Hết thời hạn giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục nhưng không đăng ký hoặc không được cấp giấy phép hoạt động tiếp.
- đ) Có hành vi vi phạm để được thành lập hoặc cho phép thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- g) Theo đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Hồ sơ giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được quy định như sau: a) Đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đề nghị giải thể.
- Văn bản đề nghị của tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục xin giải thể, trong đó phải nêu rõ lý do.
- Tờ trình của đơn vị chức năng thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, trong đó xác định rõ lý do đề nghị giải thể.
- Trình tự, thủ tục giải thể tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục: a) Đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục đề nghị giải thể.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nộp hồ sơ đề nghị giải thể tới Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- CƠ CẤU TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
- Cơ cấu tổ chức, hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có Giám đốc, Phó Giám đốc, Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục.
- văn phòng và các phòng chuyên môn để triển khai các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Giám đốc, Phó Giám đốc và các thành viên của Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục phải đáp ứng các tiêu chuẩn đối với kiểm định viên.
- Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do Nhà nước thành lập được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo bổ nhiệm.
- Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- b) Thành phần của Hội đồng kiểm định chất lượng giáo dục bao gồm lãnh đạo của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Số lượng thành viên của Hội đồng do Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quyết định nhưng phải là số lẻ và có ít nhất 9 thành viên, trong đó.
- Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hoặc Phó Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục được Giám đốc ủy quyền.
- Các Phó chủ tịch Hội đồng là Phó Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục, lãnh đạo các phòng chuyên môn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Hội đồng có Tổ thư ký giúp việc cho Hội đồng (trong đó Tổ trưởng Tổ thư ký là 01 thành viên của Hội đồng) do Chủ tịch Hội đồng đề nghị Giám đốc tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục quyết định thành lập.
- b) Xem xét, công nhận cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- c) Tổ chức hoặc tham gia tổ chức hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục ở trong nước và quốc tế.
- Chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục có chức năng sau: a) Tổ chức các hoạt động đánh giá và công nhận các cơ sở giáo dục và chương trình giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- b) Tư vấn cho các cơ sở giáo dục thực hiện cải tiến chất lượng sau khi được kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Tuân thủ các quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình kiểm định chất lượng giáo dục.
- các nguyên tắc hoạt động, điều kiện và tiêu chuẩn của tổ chức, cá nhân hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- d) Tổ chức các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục theo đúng đối tượng và phạm vi ghi trong giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- đ) Cung cấp các dịch vụ tư vấn kiểm định chất lượng giáo dục cho các cơ sở giáo dục.
- chịu trách nhiệm đối với các hoạt động chuyên môn do tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện.
- e) Quản lý kiểm định viên, cán bộ và nhân viên của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- h) Hằng năm, trước ngày 31 tháng 12 gửi báo cáo bằng văn bản cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm tình hình hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Quyền hạn của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Được thực hiện các hoạt động ghi trong giấy phép hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm định chất lượng giáo dục trong nước và quốc tế.
- Kiểm tra, xác nhận các thông tin và minh chứng có liên quan đến cơ sở giáo dục đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục.
- Đề nghị các đơn vị, cá nhân có thẩm quyền giám định về mặt chuyên môn hoặc làm tư vấn liên quan đến các hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục.
- Được quyền từ chối không cung cấp dịch vụ kiểm định chất lượng giáo dục.
- TÀI CHÍNH CỦA TỔ CHỨC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.
- Nguồn tài chính của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Nguồn tài chính của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục do Nhà nước thành lập bao gồm: a) Kinh phí do Nhà nước cấp.
- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ kiểm định chất lượng giáo dục do Nhà nước đặt hàng.
- thu từ việc tổ chức hoặc tham gia tổ chức các hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục ở trong nước và quốc tế.
- Quyền hạn và nghĩa vụ tài chính của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Quản lý tài chính của tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện chế độ kế toán theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
- Tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục thực hiện công khai tài chính và kiểm toán theo quy định của pháp luật./.