« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 66/2020/TT-BTC Quy chế mẫu về kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- Căn cứ Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về kiểm toán nội bộ;.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư ban hành Quy chế mẫu về kiểm toán nội bộ áp dụng cho doanh nghiệp..
- Kiểm toán nhà nước;.
- Người làm công tác kiểm toán nội bộ: Là người thực hiện công tác kiểm toán nội bộ của đơn vị..
- Mục tiêu của kiểm toán nội bộ.
- Vị trí của kiểm toán nội bộ.
- Ví dụ: Bộ phận kiểm toán nội bộ được thành lập bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty.
- Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty quản lý trực tiếp bộ phận kiểm toán nội bộ (hoặc thông qua Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty)..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ sẽ báo cáo các vấn đề về chuyên môn cho Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty (hoặc thông qua Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty)..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ có quyền báo cáo và trao đổi trực tiếp với Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty khi cần thiết..
- Phạm vi của kiểm toán nội bộ.
- Phạm vi của kiểm toán nội bộ bao gồm:.
- h) Báo cáo định kỳ về mục đích, quyền hạn, trách nhiệm và hiệu suất của bộ phận kiểm toán nội bộ liên quan đến kế hoạch của bộ phận..
- Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ 1.
- a) Người làm công tác kiểm toán nội bộ không được đồng thời đảm nhận các công việc thuộc đối tượng của kiểm toán nội bộ.
- Kiểm toán nội bộ không chịu bất cứ sự can thiệp nào trong khi thực hiện nhiệm vụ báo cáo và đánh giá..
- Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kiểm toán nội bộ..
- Ngoài ra, bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ tuân thủ các chính sách và thủ tục liên quan của (tên doanh nghiệp) về kiểm toán nội bộ, bao gồm cả quy trình kiểm toán nội bộ đã được (tên doanh nghiệp) phê duyệt và ban hành..
- Nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán nội bộ.
- Tính chính trực: Người làm công tác kiểm toán nội bộ phải thực hiện các công việc chuyên môn với sự trung thực, tính thận trọng và tinh thần trách nhiệm.
- Năng lực chuyên môn của kiểm toán nội bộ.
- Người phụ trách kiểm toán thiết lập các tiêu chuẩn phù hợp để tuyển dụng người làm công tác kiểm toán nội bộ..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ cần phải có trình độ học vấn/chuyên môn liên quan và kinh nghiệm kiểm toán đầy đủ.
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ cũng cần có kiến thức chuyên sâu về hoạt động kinh doanh và các kỹ năng liên quan khác..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ phải lập kế hoạch sử dụng chuyên gia/tư vấn bên ngoài báo cáo Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty phê duyệt (hoặc báo cáo cho Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty để được xem xét có ý kiến trước khi trình Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty phê duyệt).
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm về hoạt động kiểm toán nội bộ liên quan đến kết quả của chuyên gia/tư vấn..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ chịu trách nhiệm về hoạt động kiểm toán của người làm công tác kiểm toán nội bộ.
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ cần đảm bảo rằng các mục tiêu kiểm toán nêu trong kế hoạch kiểm toán được phê duyệt đã đạt được.
- Người làm công tác kiểm toán nội bộ cần được đào tạo các kiến thức cần thiết để thực hiện công việc kiểm toán.
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ cần đảm bảo rằng người làm công tác kiểm toán nội bộ được đào tạo thông qua công việc phù hợp..
- Quyền hạn của bộ phận kiểm toán nội bộ.
- Được cung cấp đầy đủ, kịp thời tất cả các thông tin, tài liệu, hồ sơ cần thiết cho hoạt động kiểm toán nội bộ..
- Được tiếp cận, xem xét tất cả các quy trình nghiệp vụ, tài sản khi thực hiện kiểm toán nội bộ..
- Được nhận tài liệu, văn bản, biên bản họp của Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty và các bộ phận chức năng khác có liên quan đến công việc của kiểm toán nội bộ..
- Được đào tạo để nâng cao năng lực cho người làm công tác kiểm toán nội bộ trong bộ phận kiểm toán nội bộ..
- Trách nhiệm của bộ phận kiểm toán nội bộ.
- Tổ chức đào tạo liên tục nhằm nâng cao và đảm bảo năng lực chuyên môn cho người làm công tác kiểm toán nội bộ..
- Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- Trách nhiệm và quyền hạn của người làm công tác kiểm toán nội bộ 1.
- a) Thực hiện kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt;.
- đ) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm toán được giao thực hiện;.
- h) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- d) Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- Trách nhiệm và quyền hạn của người phụ trách kiểm toán nội bộ 1.
- a) Quản lý và điều hành bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện nhiệm vụ theo quy định;.
- b) Đảm bảo nhân sự của bộ phận kiểm toán nội bộ được đào tạo thường xuyên, có đủ trình độ, năng lực chuyên môn để thực hiện nhiệm vụ;.
- c) Thực hiện các biện pháp nhằm đảm bảo tính độc lập, khách quan, trung thực của kiểm toán nội bộ;.
- đ) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm toán do bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện;.
- g) Các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật và Quy chế kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- a) Đề xuất với Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty (hoặc thông qua Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty) ban hành quy chế, quy trình kiểm toán nội bộ và các phương pháp nghiệp vụ kiểm toán nội bộ;.
- g) Thực hiện các quyền hạn khác theo quy định của pháp luật và Quy chế về kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- Tính độc lập và khách quan của kiểm toán nội bộ.
- Người làm công tác kiểm toán nội bộ không có trách nhiệm hoặc quyền hạn hoạt động trực tiếp đối với bất kỳ hoạt động nào được kiểm toán.
- Phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ.
- Kế hoạch kiểm toán nội bộ.
- bộ phận kiểm toán nội bộ sẽ trình Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty kế hoạch kiểm toán nội bộ để xem xét và phê duyệt (hoặc gửi cho Ủy ban kiểm toán hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty có ý kiến trước khi trình Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty để xem xét và phê duyệt)..
- Kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm phải được phê duyệt trong thời hạn.
- ngày kể từ ngày người phụ trách kiểm toán nội bộ trình lên Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty..
- Kế hoạch kiểm toán nội bộ phải được gửi cho Ban Giám đốc, Ủy ban kiểm toán (hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty), Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty trong thời hạn.
- Quy trình kiểm toán nội bộ.
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ chi tiết phù hợp với đặc thù hoạt động của (tên doanh nghiệp), tham vấn ý kiến của Tổng Giám đốc/Giám đốc trước khi trình Ủy ban kiểm toán (hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty)/Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty ban hành..
- Báo cáo kiểm toán và kiểm tra việc thực hiện kiến nghị kiểm toán 1.
- Báo cáo từng cuộc kiểm toán nội bộ:.
- ngày sau khi hoàn thành cuộc kiểm toán (ví dụ 10 ngày).
- Báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm:.
- b) Báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm tối thiểu gồm các nội dung sau:.
- Kế hoạch kiểm toán đề ra.
- công việc kiểm toán đã được thực hiện;.
- biện pháp mà kiểm toán nội bộ kiến nghị;.
- Tình hình thực hiện các biện pháp, kiến nghị, đề xuất của kiểm toán nội bộ;.
- Tự đánh giá về thành quả kiểm toán nội bộ đã đạt được và các hướng phát triển trong tương lai..
- c) Báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm phải có chữ ký của người phụ trách kiểm toán nội bộ..
- a) Những vấn đề rủi ro mà kiểm toán nội bộ quan tâm, chú ý;.
- Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của Kiểm toán nội bộ:.
- a) Kiểm tra, đánh giá thời gian, kết quả những công việc mà bộ phận/đơn vị được kiểm toán đã thực hiện theo kiến nghị của kiểm toán nội bộ..
- b) Báo cáo kết quả kiểm tra thực hiện kiến nghị của kiểm toán nội bộ đối với bộ.
- Lưu trữ báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội bộ:.
- Các báo cáo, hồ sơ, tài liệu kiểm toán nội bộ phải được lưu giữ theo quy định hiện hành của Nhà nước và của (tên doanh nghiệp)..
- Đảm bảo và nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ.
- Chương trình sẽ bao gồm đánh giá về tính tuân thủ của bộ phận kiểm toán nội bộ với các quy định và chuẩn mực kiểm toán nội bộ.
- người làm công tác kiểm toán nội bộ.
- Chương trình cũng đánh giá hiệu quả và hiệu suất của bộ phận kiểm toán nội bộ và xác định các cơ hội để cải thiện..
- Người phụ trách kiểm toán nội bộ sẽ báo cáo với Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty đồng thời gửi đến Ủy ban kiểm toán (hoặc một cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty) về chương trình đảm bảo và nâng cao chất lượng của bộ phận kiểm toán nội bộ, bao gồm kết quả đánh giá nội bộ hàng năm và đánh giá bên ngoài (nếu có)..
- Ban hành Quy chế kiểm toán nội bộ của (tên doanh nghiệp)..
- Phê duyệt kế hoạch kiểm toán nội bộ dựa trên rủi ro, báo cáo kiểm toán nội bộ hàng năm..
- Phê duyệt ngân sách kiểm toán nội bộ và kế hoạch nguồn lực..
- Tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo bộ phận kiểm toán nội bộ thực hiện đầy đủ các quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định..
- Quyết định, phê duyệt việc thực hiện các kiến nghị của kiểm toán nội bộ.
- chỉ đạo các bộ phận thực hiện kiến nghị của kiểm toán nội bộ.
- có biện pháp xử lý kịp thời khi có các kiến nghị, đề xuất của kiểm toán nội bộ..
- Trách nhiệm của Ủy ban kiểm toán (hoặc cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty).
- Ủy ban Kiểm toán (hoặc cơ quan/bộ phận trực thuộc được ủy quyền (nếu có) bởi Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty) có trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo, điều hành, giám sát hoạt động của bộ phận kiểm toán nội bộ..
- Rà soát, kiểm tra, đánh giá để đảm bảo tính hiệu quả của công tác kiểm toán nội bộ;.
- chịu trách nhiệm chính về việc đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ..
- Xây dựng, sửa đổi, bổ sung và thường xuyên hoàn thiện phương pháp, chính sách kiểm toán nội bộ trình Hội đồng quản trị quyết định..
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với kiểm toán nội bộ theo quy định của Luật doanh nghiệp..
- Thực hiện các kiến nghị của kiểm toán nội bộ đã được phê duyệt.
- Trách nhiệm của các bộ phận/đơn vị được kiểm toán.
- Thực hiện những kiến nghị đã thống nhất với bộ phận kiểm toán nội bộ hoặc theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty, Tổng Giám đốc/Giám đốc..
- Tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để bộ phận kiểm toán nội bộ làm việc đạt hiệu quả cao nhất.