« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư 90/2013/TT-BTC Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2014


Tóm tắt Xem thử

- Thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 25 tháng 6 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014.
- Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2014 như sau: Chương I ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NSNN NĂM 2013.
- b) Các văn bản điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ gồm: Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 07 tháng 01 năm 2013 về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán NSNN năm 2013.
- Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – NSNN năm 2013.
- c) Thông tư số 222/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán NSNN năm 2013.
- d) Tình hình thực hiện nhiệm vụ tài chính – NSNN trong 6 tháng đầu năm.
- Bám sát chỉ đạo của Chính phủ trong điều hành kinh tế xã hội, tình hình thực hiện nhiệm vụ thu, chi NSNN 6 tháng đầu năm, các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương đánh giá kết quả thu chi NSNN năm 2013, tình hình thực hiện các kết luận, kiến nghị của cơ quan thanh tra, kiểm toán.
- kết quả thực hiện các chỉ tiêu về sản lượng sản xuất và tiêu thụ của các sản phẩm chủ yếu.
- b) Đánh giá tình hình triển khai, kết quả thực hiện các biện pháp về thu theo Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ.
- e) Đánh giá kết quả triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách thu.
- f) Đánh giá kết quả thực hiện thu phí, lệ phí, thu xử phạt vi phạm hành chính 6 tháng và cả năm 2013.
- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chi đầu tư phát triển.
- Đánh giá công tác bố trí và tổ chức thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản năm 2013: a) Đánh giá tình hình phân bổ, giao dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB) năm 2013.
- b) Đánh giá thực hiện nhiệm vụ chi đầu tư XDCB năm 2013.
- Đánh giá tình hình thực hiện các chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): Tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA và khả năng đảm bảo vốn đối ứng.
- vốn đầu tư thuộc kế hoạch năm 2013 đã phân bổ nhưng đến ngày 30/6/2013 chưa triển khai thực hiện theo Chỉ thị số 09/CT-TTg ngày 24 tháng 5 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.
- Đánh giá tình hình thực hiện các dự án được kéo dài kế hoạch vốn năm 2012 thanh toán hết 30/9/2013 theo Thông báo số 196/TB-VPCP ngày 17 tháng 5 năm 2013 của Văn phòng Chính phủ.
- Đánh giá tình hình thực hiện từ nguồn vốn ứng trước trong năm 2013 các dự án đầu tư theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Đánh giá tình hình huy động, thu hồi và trả nợ các nguồn vốn (kể cả nguồn tạm ứng tồn ngân Kho bạc nhà nước) để thực hiện các dự án, công trình đầu tư cơ sở hạ tầng.
- đầu mối thực hiện chính sách tín dụng.
- b) Tình hình thực hiện tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách xã hội.
- c) Đánh giá tình hình triển khai thực hiện chính sách thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất khẩu theo Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 05 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ (tỷ lệ % kim ngạch xuất khẩu được bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
- d) Đánh giá tình hình thực hiện chính sách thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số 358/QĐ-TTg ngày 28 tháng 2 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ (mở rộng điều kiện tham gia bảo hiểm của một số đối tượng.
- e) Tình hình thực hiện dự trữ quốc gia năm 2013 (dự trữ quốc gia bằng hiện vật theo từng nhóm hàng.
- Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên 1.
- Đánh giá tình hình thực hiện dự toán NSNN 6 tháng đầu năm và dự kiến cả năm 2013 (triển khai phân bổ, giao dự toán ngân sách, thực hiện dự toán.
- Đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, các chương trình, dự án lớn của từng Bộ, ngành, lĩnh vực, địa phương.
- b) Tình hình, kết quả triển khai thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2005 của Chính phủ.
- Đánh giá tình hình tổ chức triển khai thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập theo các Nghị định của Chính phủ.
- Đánh giá tình hình tiết kiệm và sử dụng số tiết kiệm để bố trí chi cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách an sinh xã hội theo qui định tại Khoản 4, Điều 4 Quyết định số 1792/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2013.
- Đánh giá tình hình thực hiện các cơ chế, chính sách xã hội hóa, tập trung phân tích xu hướng và tính bền vững các tiêu chí tổng quát: tổng nguồn lực và cơ cấu nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển ngành, lĩnh vực.
- tồn tại, nguyên nhân và giải pháp cần thực hiện để điều chỉnh.
- Đánh giá tình hình thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, các Chương trình, Đề án do các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương cùng thực hiện đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực hiện đến năm 2015.
- Các Bộ, cơ quan trung ương và các địa phương đánh giá tình hình phân bổ, giao, thực hiện dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, đề án năm 2013.
- Đánh giá kết quả thực hiện 3 năm 2011-2013 từng chương trình mục tiêu quốc gia, từng chương trình, đề án.
- Đối với các chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình, Đề án thực hiện bằng cả nguồn vốn ngoài nước, đánh giá kỹ về tình hình giải ngân nguồn vốn ngoài nước, các kiến nghị (nếu có).
- Đánh giá khả năng cân đối ngân sách địa phương và huy động cộng đồng để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, Chương trình, Đề án trên địa bàn.
- Dự kiến kinh phí thực hiện mức lương cơ sở (thay thế mức lương tối thiểu đồng/tháng..
- Dự kiến kết quả thực hiện các biện pháp tài chính tạo nguồn thực hiện cải cách tiền lương: Tiết kiệm 10% chi thường xuyên (không kể tiền lương, các khoản có tính chất lương).
- các nguồn năm trước theo quy định chưa sử dụng hết để thực hiện mức tiền lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng trong năm 2013.
- Dự kiến nhu cầu, nguồn thực hiện mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng theo từng lĩnh vực.
- số bổ sung từ NSNN để thực hiện mức lương cơ sở, các loại phụ cấp điều chỉnh theo mức lương cơ sở của từng lĩnh vực cho năm 2013.
- Một số điểm đặc thù trong việc đánh giá thực hiện nhiệm vụ NSNN năm 2013 của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
- Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ/CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 của Chính phủ về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện nghèo.
- Đánh giá việc bố trí ngân sách (bao gồm cả số ngân sách Trung ương hỗ trợ có mục tiêu cho ngân sách địa phương - nếu có) và sử dụng dự phòng thực hiện nhiệm vụ an ninh, quốc phòng.
- Đánh giá tình hình thực hiện chính sách miễn thu thuỷ lợi phí trên địa bàn địa phương.
- Tình hình thực hiện huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng (bao gồm cả tình hình huy động, bố trí vốn để hoàn trả cả gốc và lãi đến quy định tại Khoản 3, Điều 8 Luật NSNN, gồm: số dư nợ đầu năm, số huy động trong năm, số trả nợ đến hạn, ước dư nợ huy động đến đối với Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đánh giá việc huy động vốn đầu tư theo cơ chế tài chính - ngân sách đặc thù của địa phương).
- Đánh giá tình hình thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng làng nghề, hạ tầng thuỷ sản (bao gồm kết quả thực hiện, kết quả hoàn trả cả gốc và lãi khi đến hạn).
- Đánh giá thực hiện tiết kiệm 10% từ dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2013 theo Quyết định số 1792/QĐ-TTg ngày 30 tháng 11 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên của ngân sách địa phương trong 7 tháng cuối năm 2013, dự kiến các nhiệm vụ chi từ nguồn dự phòng NSĐP, nguồn tiết kiệm.
- thực hiện tiết kiệm ngay từ khâu bố trí dự toán đối với chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên.
- Xây dựng dự toán thu NSNN Dự toán thu NSNN năm 2014 phải được xây dựng trên cơ sở đánh giá sát khả năng thực hiện thu ngân sách năm 2013.
- Khi xây dựng dự toán thu NSNN năm 2014 phải dựa trên cơ sở đánh giá đầy đủ kết quả thực tế thực hiện năm 2012.
- yêu cầu phấn đấu và khả năng thực hiện năm 2013 và số kiểm tra về dự toán thu năm 2014 đã được thông báo.
- lộ trình thực hiện cắt giảm thuế để thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế.
- Dự toán thu phải được xây dựng trên cơ sở thực hiện đúng quy định về thủ tục hải quan.
- Các khoản thu được để lại chi theo chế độ (học phí, phí, lệ phí khác và các khoản huy động đóng góp khác, riêng lĩnh vực y tế là giá dịch vụ khám, chữa bệnh): Các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương căn cứ số thu thực hiện năm 2012, ước thực hiện thu năm 2013, dự kiến điều chỉnh các mức thu trong năm 2014, khả năng đóng góp của người sử dụng dịch vụ và những yếu tố dự kiến tác động đến thu năm 2014 để xây dựng dự toán thu phù hợp, tích cực.
- Xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước Các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chính trị trọng tâm, trọng điểm và có khả năng thực hiện trong năm 2014, trên cơ sở đó lập dự toán chi NSNN theo đúng các quy định pháp luật về chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách hiện hành, trong phạm vi số kiểm tra được cơ quan có thẩm quyền thông báo, chủ động sắp xếp thứ tự các nhiệm vụ chi theo mức độ ưu tiên.
- thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí ngay từ khâu lập dự toán.
- Việc xây dựng dự toán chi NSNN năm 2014 đối với một số lĩnh vực, nhiệm vụ cụ thể được thực hiện như sau: 1.
- quyết liệt thực hiện xử lý nợ đọng xây dựng cơ bản theo Chỉ thị số 27/CT-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ.
- vốn đối ứng cho các dự án ODA theo tiến độ thực hiện dự án.
- Vốn còn lại bố trí cho các dự án chuyển tiếp thực hiện theo tiến độ được phê duyệt.
- e) Đối với dự toán chi cấp bù chênh lệch lãi suất tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng chính sách của Nhà nước, căn cứ vào tình hình thực hiện năm 2013 dự kiến những thay đổi về chính sách và nhiệm vụ năm 2014 để xây dựng dự toán chi theo chế độ quy định.
- Trên cơ sở đó, phân loại các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện theo các mức giá, phí để xác định mức hỗ trợ từ ngân sách cho phù hợp.
- dự toán chi cho các nhiệm vụ này không tăng so với số thực hiện năm 2013 (sau khi đã tiết kiệm 30% dự toán năm 2013).
- kinh phí thực hiện công tác quy hoạch.
- thực hiện nhiệm vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công.
- Tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật về đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ trong tổ chức triển khai thực hiện.
- đ) Xây dựng và tổng hợp dự toán chi đảm bảo hoạt động của các lực lượng chức năng thực hiện nhiệm vụ xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật trong dự toán chi thường xuyên lĩnh vực tương ứng của các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương.
- Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ đặc thù, các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực chi: Xây dựng trên cơ sở khối lượng nội dung công việc được cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến độ triển khai, cơ sở tính toán, cam kết huy động các nguồn lực ngoài ngân sách.
- kinh phí thực hiện Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 2 năm 2013 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn.
- Chi nghiên cứu khoa học: Kinh phí thực hiện các đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ phải trên cơ sở quyết định phê duyệt của cấp có thẩm quyền về danh mục, dự toán kinh phí.
- thuyết minh nội dung, phân kỳ thực hiện theo từng năm.
- Cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương: Các bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục chủ động thực hiện cơ chế tạo nguồn cải cách tiền lương theo quy định: nguồn tiết kiệm 10% chi thường xuyên không kể tiền lương và các khoản có tính chất lương.
- Xây dựng dự toán các chương trình mục tiêu quốc gia: Các Bộ, cơ quan quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ, thời gian, nguồn lực thực hiện các dự án của từng chương trình mục tiêu quốc gia đã được phê duyệt và kết quả thực hiện 3 năm đã gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính để trình Chính phủ báo cáo Quốc hội, đề xuất vốn, kinh phí thực hiện các chương trình, dự án theo hướng tập trung vốn, kinh phí cho các nhiệm vụ trọng tâm của chương trình.
- Xây dựng dự toán chi ngân sách trung ương cho các chương trình, đề án do các Bộ, cơ quan trung ương và các địa phương cùng thực hiện: a) Căn cứ quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các chương trình, đề án.
- số kinh phí đã bố trí từ thời điểm bắt đầu thực hiện đến năm 2013.
- Các bộ, cơ quan chủ trì các chương trình, đề án lập dự toán chi ngân sách thực hiện chương trình, dự án năm 2014 phù hợp với khả năng triển khai và tổng hợp trong dự toán chi NSNN năm 2014 của các bộ, cơ quan trung ương (chi tiết theo tính chất nguồn vốn) gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Dự toán dự phòng ngân sách nhà nước: Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương các cấp bố trí dự phòng ngân sách theo đúng quy định của Luật Ngân sách nhà nước để chủ động đối phó với thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh và thực hiện những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách phát sinh ngoài dự toán.
- Dự toán chi từ nguồn thu được để lại theo chế độ: Các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương thực hiện lập dự toán thu (học phí, phí, lệ phí khác và các khoản huy động đóng góp, riêng lĩnh vực y tế là giá dịch vụ khám, chữa bệnh) và dự toán chi từ nguồn thu được để lại theo chế độ quy định theo đúng các nội dung đã quy định tại Khoản 1, 2 và 3 Điều này và tổng hợp chung trong dự toán thu, chi ngân sách của các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương.
- xây dựng dự toán chi ngân sách năm 2014 cụ thể theo từng lĩnh vực, có thứ tự nhiệm vụ ưu tiên, đồng thời thực hiện những nội dung chủ yếu sau: a) Tiếp tục rà soát, phân loại các dự án để ưu tiên bố trí kinh phí cho các dự án có hiệu quả về kinh tế - xã hội, các dự án phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khắc phục hậu quả thiên tai.
- Chú trọng thực hiện nhiệm vụ xoá đói, giảm nghèo, tạo việc làm, xử lý các tệ nạn xã hội.
- trong đó, tập trung cho các lĩnh vực giáo dục, y tế theo quy định và thực hiện quản lý thu, chi qua ngân sách nhà nước (không đưa vào cân đối ngân sách nhà nước).
- trong đó, chủ động dành nguồn ngân sách địa phương (xổ số kiến thiết, chi đầu tư trong cân đối ngân sách địa phương) để thực hiện đầu tư cho các chương trình kiên cố hoá trường lớp học và xây nhà công vụ giáo viên theo tỷ lệ do Bộ Tài chính quy định.
- căn cứ kết quả đã đầu tư đến hết năm 2012, khả năng thực hiện năm 2013, các địa phương chủ động xây dựng, tính toán nhiệm vụ năm 2014, trong đó chủ động bố trí, sắp xếp ngân sách địa phương và các nguồn tài chính theo chế độ quy định để thực hiện các nhiệm vụ trên, giảm dần sự phụ thuộc các khoản trợ cấp từ ngân sách Trung ương.
- i) Xây dựng dự toán chi ngân sách năm 2014, các địa phương chủ động tính toán dành các nguồn để thực hiện chi cải cách tiền lương như hướng dẫn tại Khoản 3, Điều 10 của Thông tư này.
- Đối với các cấp chính quyền địa phương thực hiện thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân, nội dung lập dự toán ngân sách năm 2013 thực hiện theo quy định tại Thông tư này.
- về trình tự và thời gian thực hiện theo quy định tại Thông tư 63/2009/TT-BTC ngày 27 tháng 3 năm 2009 của Bộ Tài chính quy định về công tác lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và quyết toán ngân sách huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân.
- Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN.
- Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan quản lý các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, đề án thực hiện từ nguồn ngân sách trung ương và do nhiều Bộ, cơ quan trung ương cùng thực hiện 1.
- Phối hợp với các Bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương liên quan dự kiến nhiệm vụ, mức kinh phí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, đề án năm 2014 gửi Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trước ngày 20 tháng 7 năm 2013.
- Thực hiện đổi mới chương trình công tác xây dựng dự toán đảm bảo chất lượng và thực hành tiết kiệm, hiệu quả việc tổ chức công tác xây dựng ngân sách năm 2014, cơ quan chuyên môn của Bộ Tài chính không thảo luận với Sở Tài chính.
- Nội dung, quy trình và thời gian lập dự toán ngân sách nhà nước 2014 được thực hiện theo quy định của Luật NSNN, các văn bản hướng dẫn Luật và hướng dẫn tại Thông tư này.
- Thông tư số 148/2012/TT-BTC ngày 11/9/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi 2.
- Thông tư số 16/2013/TT-BTC ngày của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện việc gia hạn, giảm một số khoản thu ngân sách nhà nước theo Nghị quyết 02/NQ-CP ngày của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu 4.
- Biểu số 1: Tổng hợp kết quả thực hiện và dự kiến các chỉ tiêu kinh tế - xã hội (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).
- Biểu số 2: Thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2013 và dự toán năm 2014 (dùng cho các Bộ, cơ quan Trung ương).
- Biểu số 3: Thực hiện nhiệm vụ thu, chi ngân sách năm 2013 và dự toán năm 2014 (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Biểu số 4: Tổng hợp số thuế TNDN, GTGT, tiền thuê đất được giảm, giãn theo Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Biểu số 5: Đánh giá huy động và sử dụng nguồn lực đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực năm 2013 và dự kiến 2014 (dùng cho các Bộ, cơ quan Trung ương quản lý ngành, lĩnh vực) Biểu số 6: Báo cáo kết quả phân bổ, giao dự toán vốn đầu tư từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTW để thực hiện chương trình, dự án, nhiệm vụ quan trọng năm 2013 và dự toán năm 2014 (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương).
- Biểu số 8: Tổng hợp vốn huy động đầu tư xã hội năm 2013 và dự toán năm 2014 (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Biểu số 9: Tổng hợp vốn đầu tư từ nguồn thu xổ số kiến thiết năm 2013 và năm 2014 (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Biểu số 10: Báo cáo kết quả phân bổ, thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia năm 2013 và dự toán năm 2014 (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) Biểu số 11: Dự kiến nhu cầu và nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2013 theo mức lương cơ sở 1.150.000 đồng/tháng từ dùng cho các Bộ, cơ quan Trung ương).
- Biểu số 14: Tổng hợp nhu cầu, nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương năm 2013 theo lĩnh vực (dùng cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương)