« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư hướng dẫn phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát và tổ chức hoạt động giám sát nợ công


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát và tổ chức hoạt động giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.
- Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính.
- Căn cứ Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công.
- Bộ Tài chính hướng dẫn phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát và tổ chức hoạt động giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia như sau: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Phạm vi điều chỉnh Thông tư này hướng dẫn cụ thể phương pháp tính toán các chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia được quy định tại Điều 7 và tổ chức hoạt động giám sát về nợ công quy định tại Điều 8 của Nghị định số 79/2010/NĐ-CP ngày 14/7/2010 của Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công.
- Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, các từ ngữ đã được giải thích tại Điều 3 Luật Quản lý nợ công và Điều 2 Nghị định Chính phủ về nghiệp vụ quản lý nợ công được sử dụng với cùng nội dung.
- Hệ thống chỉ tiêu giám sát nợ bao gồm những chỉ số tổng hợp phản ánh mức độ nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia, khả năng thanh toán nợ trong quan hệ so sánh với các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.
- Chương II HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU GIÁM SÁT NỢ CÔNG VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA Điều 3.
- Chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia Hệ thống các chỉ tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia được quy định tại Điều 7 Nghị định số 79/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/7/2010 về nghiệp vụ quản lý nợ công.
- Nợ Chính phủ so với GDP: a) Chỉ số này phản ánh quy mô nợ Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ của Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ của Chính phủ so với GDP.
- Nợ vay thương mại nước ngoài của Chính phủ so với GDP: a) Chỉ số này phản ánh quy mô nợ vay thương mại nước ngoài Chính phủ so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ thương mại nước ngoài Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ vay thương mại nước ngoài của Chính phủ so với GDP.
- Nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP: a) Chỉ số này phản ánh quy mô nợ được Chính phủ bảo lãnh so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ được Chính phủ bảo lãnh tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ được Chính phủ bảo lãnh so với GDP.
- Nghĩa vụ nợ Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước: 5.1 Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách.
- a) Chỉ số này xác định quy mô nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách đến hạn hàng năm so với khả năng trả nợ của Chính phủ bằng nguồn thu ngân sách nhà nước và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để.
- Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản vay về để cân đối ngân sách luỹ kế đến 31/12 cân đối ngân sách so với thu ngân sách nhà nước.
- 5.2 Nghĩa vụ trả nợ (gốc, lãi, phí) của Chính phủ đối với các khoản vay về cho vay lại:.
- a) Chỉ số này xác định quy mô nợ gián tiếp của Chính phủ đến hạn hàng năm so với nguồn thu ngân sách nhà nước..
- Tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.
- Nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ đối với các khoản cho vay lại luỹ kế đến 31/12 đối với các khoản vay về cho vay lại so với thu ngân sách nhà nước.
- Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước:.
- a) Tỷ lệ này xác định quy mô của nghĩa vụ nợ dự phòng phát sinh từ khoản vay, phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh so với nguồn thu ngân sách nhà nước và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm..
- Nghĩa vụ nợ dự phòng của Chính phủ luỹ kế đến 31/12 Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước.
- Phương pháp xác định chỉ tiêu giám sát nợ nước ngoài 1.
- Nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP: a) Chỉ số này phản ánh tương quan giá trị dư nợ nước ngoài của quốc gia so với thu nhập của toàn bộ nền kinh tế và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm..
- Tổng dư nợ nước ngoài của quốc gia tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP.
- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài (gốc, lãi, phí) của quốc gia hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ: a) Chỉ số này phản ánh khả năng hoàn trả nợ nước ngoài từ nguồn thu xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, qua đó phản ánh tính thanh khoản của nợ nước ngoài và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của quốc gia luỹ kế đến 31/12 Trả nợ nước ngoài của quốc gia so với XK HH&DV.
- Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn: a) Chỉ số này phản ánh khả năng sử dụng dự trữ ngoại hối nhà nước để trả các khoản nợ nước ngoài ngắn hạn và được tính tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- tại thời điểm 31/12 Dự trữ ngoại hối nhà nước so với nợ nước ngoài ngắn hạn.
- Dư nợ nước ngoài ngắn hạn.
- tại thời điểm 31/12.
- Chỉ tiêu giám sát nợ quá hạn 1.
- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ:.
- a) Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ của các khoản nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ cho vay lại của Chính phủ.
- Tổng dư nợ cho vay lại của Chính phủ tại thời điểm 31/12.
- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ:.
- a) Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ của các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ các khoản nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ.
- Tổng dư nợ được Chính phủ bảo lãnh tại thời điểm 31/12.
- Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ nước ngoài tự vay tự trả:.
- a) Chỉ số này phản ánh quy mô của các khoản nợ quá hạn trong tổng số dư nợ của các khoản vay nước ngoài tự vay tự trả (gồm cả khoản vay ngắn, trung và dài hạn) tại thời điểm 31/12 hàng năm.
- Tổng dư nợ các khoản nợ quá hạn đối với các khoản nợ nuớc ngoài tự vay tự trả tại thời điểm 31/12 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với các khoản nợ nước ngoài tự vay tự trả.
- Tổng dư nợ của các khoản vay nước ngoài tự vay tự trả tại thời điểm 31/12.
- Cơ cấu nợ trung dài hạn - nợ ngắn hạn đối với nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia..
- Cơ cấu nợ vay trong nước (tín phiếu, trái phiếu) và vay nước ngoài (ODA, ưu đãi, thương mại) của Chính phủ..
- e) Lưu trữ và báo cáo số liệu nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia..
- Chương III HẠN MỨC NỢ CÔNG, VAY THƯƠNG MẠI NƯỚC NGOÀI VÀ BẢO LÃNH VAY NƯỚC NGOÀI CỦA CHÍNH PHỦ.
- Hạn mức nợ công 1.
- Cơ cấu hạn mức nợ công, bao gồm: a) Nợ của Chính phủ bao gồm cả nợ trong nước và nước ngoài .
- b) Nợ của các doanh nghiệp, tổ chức được Chính phủ bảo lãnh bao gồm cả trong nước và nước ngoài..
- Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay thương mại nước ngoài của Chính phủ hàng năm 1.
- Hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay thương mại nước ngoài của Chính phủ là mức trần số tiền vay ròng (số tiền vay thực nhận trừ số trả nợ gốc) hàng năm..
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng huy động vốn, hạn mức nợ công, Bộ Tài chính xác định hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay thương mại nước ngoài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt..
- Căn cứ phê duyệt của Quốc hội về hạn mức nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong từng thời kỳ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ hàng năm, hạn mức vay thương mại nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả, Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức thực hiện, xác nhận hạn mức, điều hành và giám sát các hạn mức về nợ để đảm bảo các chỉ tiêu an toàn về nợ đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt..
- Các doanh nghiệp gửi đăng ký nhu cầu vay vốn nước ngoài cho năm sau trước thời hạn 31/12 cho Bộ Tài chính (đối với các khoản vay đề xuất có bảo lãnh của Chính phủ) và cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (đối với các khoản vay không có bảo lãnh của Chính phủ).
- Trong khoảng thời gian chưa có phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức vay thương mại nước ngoài của năm thực hiện, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước căn cứ vào tình hình thực hiện vay thương mại nước ngoài thực tế, xác định khoản vay thương mại nước ngoài nằm trong hạn mức vay thương mại nước ngoài trong năm với điều kiện số luỹ kế vay thương mại nước ngoài ròng đến thời điểm xác nhận không vượt quá 50% hạn mức vay thương mại nước ngoài của năm liền trước.
- Trường hợp, do nhu cầu của nền kinh tế cần tăng thêm khối lượng huy động vốn làm cho hạn mức nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia vượt khung đã được Quốc hội quyết định, Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ để báo cáo Quốc hội quyết định..
- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT NỢ CÔNG.
- VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA.
- Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng và các tổ chức khác thực hiện vay và trả nợ nước ngoài theo phương thức tự vay tự trả theo quy định của pháp luật.
- Mục tiêu giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia 1.
- Giúp cơ quan chủ trì giám sát nợ đề xuất với Chính phủ các biện pháp xây dựng, điều chỉnh danh mục nợ kịp thời khi cần thiết nhằm tối ưu hoá các phương án huy động vốn, giảm thiểu rủi ro và chi phí cho ngân sách nhà nước và nền kinh tế.
- Làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách, mục tiêu, định hướng huy động, sử dụng vốn vay và quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia trong từng giai đoạn, phù hợp với các định hướng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
- Nguyên tắc giám sát nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.
- Việc giám sát các chỉ tiêu về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia được thực hiện liên tục, thường xuyên.
- Chi phí giám sát, phân tích, đánh giá về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia do ngân sách nhà nước đảm bảo..
- Giám sát đối với hệ thống các chỉ tiêu an toàn, hạn mức nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia theo quy định tại Chương 2 và 3 của Thông tư này.
- b) Giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ vay nước ngoài của Chính phủ về cho vay lại.
- c) Giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng trả nợ cho các chương trình/dự án của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng được Chính phủ bảo lãnh..
- d) Giám sát, đánh giá thực trạng huy động và trả nợ của các doanh nghiệp, tổ chức theo phương thức tự vay tự trả nước ngoài..
- Bộ Tài chính yêu cầu đối tượng giám sát báo cáo tình hình thực hiện huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ và quản lý nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia với nội dung chính sau đây:.
- Việc cung cấp thông tin thực hiện theo quy định tại Nghị định số 79/2010/NĐ-CP về nghiệp vụ quản lý nợ công và Thông tư số 53/2011/TT-BTC ngày 27/4/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn mẫu biểu báo cáo và công khai thông tin về nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.
- GIÁM SÁT NỢ CÔNG VÀ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA QUỐC GIA Điều 17.
- Chủ trì thực hiện việc giám sát vĩ mô tình trạng nợ công, các chỉ tiêu an toàn nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia và báo cáo Thủ tướng Chính phủ định kỳ hàng năm trước 30/6 năm sau..
- Thông qua công tác giám sát, thực hiện phân tích đánh giá bền vững nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia báo cáo Thủ tướng Chính phủ và cấp có thẩm quyền.
- Điều hành hạn mức nợ công, hạn mức vay thương mại nước ngoài và bảo lãnh vay nước ngoài của Chính phủ, chủ trì phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổng hợp và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hạn mức vay thương mại nước ngoài của quốc gia hàng năm.
- Phối hợp với các cơ quan có liên quan tiến hành kiểm tra, giám sát định kỳ hoặc đột xuất tình hình huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ công, nợ nước ngoài quốc gia..
- Chủ trì giám sát, đánh giá thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn vay ODA theo quy định của Chính phủ.
- tình hình huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ công, nợ nước ngoài quốc gia..
- Chủ trì giám sát, đánh giá thực trạng vốn vay nước ngoài của các doanh nghiệp và tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay tự trả.
- Chủ trì xây dựng, điều hành và xác nhận hạn mức vay thương mại nước ngoài của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng theo phương thức tự vay tự trả.
- Tham gia, phối hợp với Bộ Tài chính trong việc kiểm tra, giám sát về nợ nước ngoài của quốc gia.
- các chỉ tiêu an toàn nợ nước ngoài của quốc gia.
- tình hình huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ nước ngoài của quốc gia..
- Báo cáo, cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ và chịu trách nhiệm về những nội dung đã cung cấp có liên quan đến việc huy động, sử dụng vốn vay và trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia..
- Các cơ quan cho vay lại được Bộ Tài chính uỷ quyền thực hiện việc cho vay lại có trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá thực trạng, hiệu quả sử dụng vốn vay và trả nợ đối với các chương trình/dự án vay lại vốn vay nước ngoài của Chính phủ..
- Trách nhiệm của các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng có hoạt động sử dụng vốn vay và trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia.
- Các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có hoạt động sử dụng vốn vay và trả nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia phải tuân thủ đầy đủ các quy định của Luật quản lý nợ công, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Quản lý nợ công, các văn bản liên quan về vay, trả nợ nước ngoài chủ động tổ chức huy động, lựa chọn nguồn vay có điều kiện tốt nhất, sử dụng vốn có hiệu quả và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ liên quan phát sinh từ các thoả thuận vay và bảo lãnh.
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ.
- Cổng TTĐT của Chính phủ.
- Chỉ số DGR0 năm 2010 là 37,3% và tổng mức dư nợ nước ngoài trung dài hạn của quốc gia là 38.600 triệu USD, mức lãi suất vay bình quân gia quyền của các khoản vay trung dài hạn nước ngoài khoảng 2,6%/năm, GDP năm 2010 là 7,5% thì cần khống chế chỉ số nợ nước ngoài trung dài hạn của quốc gia năm 2011 so với GDP ở mức tối đa là: DGR x (1+ (7,5.
- GDP năm 2011 đã được Quốc hội phê chuẩn là 2.275 nghìn tỷ đồng, tương đương 109.940 triệu USD, tổng số dư nợ nước ngoài trung dài hạn của quốc gia đến cuối năm 2011 cần khống chế ở mức tối đa D triệu USD x 39,13.
- Hạn mức vay nợ nước ngoài trung dài hạn của quốc gia năm 2011 dự kiến sẽ là: DL triệu USD – 38.600 triệu USD = 4.420 triệu USD.
- Dự kiến mức trả nợ gốc nước ngoài năm 2011 là 2.840 triệu USD, Tổng mức rút vốn vay nước ngoài trung dài hạn của quốc gia năm 2011 dự kiến sẽ là: TD triệu USD + 2.840 triệu USD = 7.260 triệu USD.
- Tổng mức rút vốn vay nước ngoài trung dài hạn của quốc gia 7.260 triệu USD sau khi trừ đi kế hoạch rút vốn vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài của Chính phủ năm 2011 là 3.660 triệu USD là tổng hạn mức rút vốn vay thương mại nước ngoài trung dài hạn của quốc gia năm 2011 sẽ là 3.600 triệu USD.