« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI.
- Căn cứ Luật Giao thông đường bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008.
- bảo đảm giao thông và an toàn giao thông khi thi công công trình trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- thẩm định và thẩm tra an toàn giao thông đường bộ..
- Chương II PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Công trình đường bộ gồm: 1.
- Đường bộ a) Đường (nền đường, mặt đường, lề đường, hè phố).
- Các công trình phụ trợ bảo đảm môi trường, bảo đảm an toàn giao thông.
- Hành lang an toàn đường bộ 1.
- Hành lang an toàn đường bộ là phần đất dọc hai bên đất của đường bộ (kể cả phần mặt nước dọc hai bên cầu, hầm, bến phà, cầu phao) nhằm bảo đảm an toàn giao thông và bảo vệ công trình đường bộ.
- GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Điều 10.
- Sử dụng, khai thác phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 1.
- Phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ chỉ dành để xây dựng công trình đường bộ và công trình sử dụng, khai thác cho mục đích an toàn giao thông vận tải đường bộ.
- trừ một số công trình thiết yếu không thể bố trí ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ nhưng phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép.
- Nghiêm cấm xây dựng trái phép các loại công trình khác trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ..
- Công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- d) Công trình có yêu cầu đặc biệt về kỹ thuật không thể bố trí ngoài phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
- Chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của quốc lộ đang khai thác 1.
- c) Khu Quản lý đường bộ hoặc Sở Giao thông vận tải chấp thuận đối với.
- Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (bản chính) theo mẫu tại Phụ lục 1 kèm theo Thông tư này..
- Cấp phép thi công xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của quốc lộ đang khai thác 1.
- Cơ quan có thẩm quyền cấp phép thi công là Khu Quản lý đường bộ hoặc Sở Giao thông vận tải được giao quản lý tuyến quốc lộ.
- Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, trong đó có biện pháp tổ chức thi công bảo đảm an toàn giao thông) đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt (bản chính).
- Công trình thiết yếu xây dựng trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ phải được cơ quan cấp phép thi công nghiệm thu hạng mục công trình đường bộ.
- tình hình sử dụng hành lang an toàn đường bộ và an toàn giao thông trên đoạn tuyến.
- Bộ Giao thông vận tải phân cấp cơ quan quản lý đường bộ có thẩm quyền.
- Thiết kế kỹ thuật và phương án tổ chức giao thông của nút giao (có biện pháp tổ chức thi công bảo đảm an toàn giao thông) do tổ chức tư vấn được phép hành nghề trong lĩnh vực công trình đường bộ lập (bản chính)..
- Cơ quan có thẩm quyền là Khu Quản lý đường bộ hoặc Sở Giao thông vận tải được giao quản lý tuyến quốc lộ.
- b) Không để khói, bụi gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến an toàn giao thông trên đường bộ đang khai thác.
- Đường tránh, cầu tạm và hệ thống báo hiệu đường bộ bảo đảm an toàn giao thông phải được hoàn thành trước khi thi công công trình chính.
- Hệ thống báo hiệu bảo đảm an toàn giao thông phải theo đúng quy định của Điều lệ báo hiệu đường bộ hiện hành.
- THẨM ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Thẩm quyền quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông 1.
- Đối với công trình đường bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo a) Đối với hệ thống quốc lộ, Người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông.
- Cơ quan quản lý nhà nước có chức năng về quản lý xây dựng công trình giao thông đường bộ chủ trì thẩm định an toàn giao thông đối với các dự án do Bộ Giao thông vận tải là cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư.
- b) Đối với các hệ thống đường địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông.
- a) Bộ Giao thông vận tải quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông đối với đường cao tốc.
- b) Tổng cục Đường bộ Việt Nam quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông đối với quốc lộ (trừ đường cao tốc).
- c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định và tổ chức thực hiện thẩm định an toàn giao thông đối với đường đô thị, đường tỉnh, đường huyện..
- Các căn cứ làm cơ sở thẩm định an toàn giao thông 1.
- d) Đề cương, dự toán kinh phí thẩm tra an toàn giao thông do chủ đầu tư lập.
- a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 2 Điều 49 Thông tư này về tuyến hoặc đoạn tuyến thẩm định an toàn giao thông;.
- c) Đề cương, dự toán kinh phí thẩm tra an toàn giao thông do tổ chức quản lý đường bộ lập.
- Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông.
- Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông bao gồm các nội dung cơ bản sau: 1.
- Trình tự thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông.
- Trình tự thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông đối với các dự án xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo.
- Cơ quan có thẩm quyền quyết định dự án phải thẩm định an toàn giao thông và giai đoạn phải thẩm định an toàn giao thông.
- Đối với giai đoạn thẩm định an toàn giao thông trước khi đưa đường vào khai thác, phải có sự tham gia của cơ quan tiếp nhận quản lý đường bộ.
- Trình tự thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông trong quá trình khai thác 1.
- Khu Quản lý đường bộ, Sở Giao thông vận tải đối với quốc lộ được giao quản lý.
- b) Cấp có thẩm quyền lựa chọn và quyết định tuyến đường cần thẩm định an toàn giao thông.
- tuyển chọn Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông theo quy định của Luật đấu thầu.
- Báo cáo Thẩm tra an toàn giao thông trình Cơ quan quản lý đường bộ hoặc Tổ chức quản lý đường bộ.
- Cơ quan quản lý đường bộ hoặc Tổ chức quản lý đường bộ có trách nhiệm xem xét và lập Tờ trình thẩm định Báo cáo Thẩm tra an toàn giao thông trình cấp có thẩm quyền.
- Nội dung thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông giai đoạn lập báo cáo đầu tư xây dựng công trình.
- Nội dung thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông giai đoạn lập báo cáo đầu tư của các dự án (hạn chế) được dựa trên các phương án dự kiến quy mô đầu tư (tổng quát của phương án thiết kế cơ sở) để xem xét.
- Nội dung thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng công trình hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình.
- Các khía cạnh an toàn giao thông khác chưa được đề cập.
- Nội dung thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông giai đoạn thiết kế kỹ thuật (đối với công trình thiết kế 3 bước) hoặc thiết kế bản vẽ thi công (đối với công trình thiết kế 1 bước và 2 bước) và trong quá trình xây dựng 1.
- Các vấn đề về an toàn giao thông khác chưa được đề cập.
- Nội dung thẩm tra an toàn giao thông giai đoạn trước khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác.
- b) Quyết định số 04/2006/QĐ-BGTVT ngày của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định về bảo đảm an toàn giao thông khi thi công công trình trong phạm vi đất dành cho đường bộ;.
- d) Quyết định số 23/2007/QĐ-BGTVT ngày 07/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Quy định về thẩm định an toàn giao thông đường bộ..
- PHỤ LỤC 1 Mẫu Đơn đề nghị xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi báo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THIẾT YẾU TRONG PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- đề nghị được chấp thuận xây dựng công trình (…6…) trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của (…7.
- Mẫu Đơn đề nghị gia hạn xây dựng công trình thiết yếu trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) (1) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2) Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- TRONG PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Công trình .
- trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng công trình giao thông đường bộ từ lý trình Km.
- Các bước thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông đường bộ (Ban hành kèm theo Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải) CÁC BƯỚC THẨM TRA, THẨM ĐỊNH AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
- Xác định dự án thẩm định an toàn giao thông.
- Tổ chức thẩm định an toàn giao thông theo quy định hiện hành.
- Hoàn thành thẩm định an toàn giao thông.
- Thẩm định an toàn giao thông là một phần trong dự án.
- Các giai đoạn thẩm định an toàn giao thông được duyệt trong dự án.
- Đối với mỗi giai đoạn thẩm định an toàn giao thông đã được tiến hành.
- Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông được lựa chọn.
- Bản sao báo cáo thẩm định an toàn giao thông đã tiến hành.
- Các quyết định về thẩm định an toàn giao thông.
- Tuyển chọn tổ chức thẩm tra an toàn giao thông.
- Cung cấp tài liệu để thẩm tra an toàn giao thông.
- Loại thông tin và lượng thông tin còn phụ thuộc vào từng giai đoạn thẩm định an toàn giao thông.
- Danh mục thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông trong Phụ lục 7.
- Nếu dự án đã được thẩm định an toàn giao thông ở giai đoạn trước, phải xem lại báo cáo thẩm định lần đó.
- Các vấn đề về an toàn giao thông hay về hoạt động của công trình thường xuất hiện khi đi khảo sát hiện trường.
- Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông cần đề xuất một vài giải pháp cho từng vấn đề cụ thể.
- Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông là một phần trong dự án và phải tuân theo những quy định lập báo cáo, gồm: 1.
- Giai đoạn thẩm định an toàn giao thông.
- Tổ chức thẩm tra an toàn giao thông.
- Tên người đứng đầu và thẩm tra viên an toàn giao thông trong tổ chức thẩm tra an toàn giao thông.
- Chi tiết các cuộc họp và thời gian tiến hành thẩm tra an toàn giao thông.
- Danh mục các tài liệu được chỉnh sửa trong quá trình thẩm tra an toàn giao thông.
- Chủ đầu tư (Khu Quản lý đường bộ - Sở Giao thông vận tải đối với công trình đường bộ đang khai thác) lập Tờ trình thẩm định Báo cáo thẩm tra an toàn giao thông gửi lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Đối với thẩm định an toàn giao thông công trình đường bộ đang khai thác, cơ quan quản lý đường bộ phải tiến hành xử lý phù hợp.
- Danh mục các nội dung xem xét trong quá trình thẩm tra, thẩm định an toàn giao thông.
- Chiến lược phát triển phân kỳ có tính đến các yêu cầu về an toàn giao thông.
- Nút giao có tín hiệu giao thông (Đèn tín hiệu cho người đi bộ nằm giữa 2 nút giao) Kiểm tra.
- Biển báo giao thông - Các khía cạnh chung Kiểm tra