« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005;.
- Sau khi có văn bản thỏa thuận số 1899/BTĐKT-VI của Ban Thi đua, Khen thưởng Trung ương - Bộ Nội vụ ngày 09 tháng 11 năm 2011 về việc ban hành Thông tư xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú;.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú như sau:.
- Thông tư này hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú bao gồm: Tiêu chuẩn xét tặng.
- c) Nhà giáo của các trường công lập đã nghỉ hưu vẫn tiếp tục tham gia công tác giảng dạy, quản lý (cán bộ, giáo viên, giảng viên cơ hữu) tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập..
- Không xét danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với những người trong thời gian bị thi hành kỷ luật, đang xét kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự..
- Thời gian xét tặng và công bố danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- Danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được xét tặng và công bố hai năm một lần vào dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11..
- Các Bộ, ngành Trung ương tổ chức Lễ trao tặng cho các Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng trực thuộc Bộ, ngành theo quy định hiện hành;.
- Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) tổ chức Lễ trao tặng cho các Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng trực thuộc tỉnh theo quy định hiện hành;.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ trao tặng cho các Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được Chủ tịch nước phong tặng trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và một số trường hợp đặc biệt do Chủ tịch Hội đồng cấp Nhà nước quyết định;.
- Quyền và trách nhiệm của nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- Nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được hưởng các quyền theo quy định tại khoản 3, Điều 73 và Điều 77 Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng..
- Nhà giáo được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú có trách nhiệm tiếp tục phát huy phẩm chất đạo đức, tài năng sư phạm để thực sự là gương sáng cho đồng nghiệp noi theo và gìn giữ các hiện vật khen thưởng.
- Cấp nào quyết định thành lập Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú theo quy định tại Điều 10, Điều 11 Thông tư này thì cấp đó có trách nhiệm bố trí kinh phí cho hoạt động xét tặng theo quy định của Luật Ngân sách Nhà nước.
- Tiền thưởng cho Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú thực hiện theo quy định tại Điều 69 và khoản 3 Điều 73 của Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ.
- Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân.
- đã được Nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú từ 6 năm trở lên tính đến năm đề nghị.
- tiếp tục đạt thành tích cao sau khi được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú với một trong các hình thức khen thưởng hoặc danh hiệu sau đây: Chiến sĩ thi đua toàn quốc.
- b) Có sáng kiến, giải pháp, đề tài nghiên cứu khoa học được ứng dụng rộng rãi trong công tác giảng dạy, giáo dục hoặc quản lý giáo dục được Hội đồng khoa học cấp tỉnh, bộ, cấp Nhà nước xếp loại, tính từ sau năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.
- Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú.
- có ít nhất 7 năm là chiến sĩ thi đua cơ sở trong đó có 3 năm liên tục liền kề năm đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo và có ít nhất 01 lần được công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, cấp bộ hoặc được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen, hoặc 3 lần được tặng Bằng khen của tỉnh, bộ đối với giáo viên, giảng viên.
- Đối với giáo viên, cán bộ quản lý cở sở giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có ít nhất 5 năm đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở trong đó có 2 năm liên tục liền kề năm đề nghị xét tặng danh hiệu nhà giáo và 1 lần được tặng bằng khen của tỉnh, bộ;.
- là nhà giáo mẫu mực, tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương.
- là nhà giáo mẫu mực, là tấm gương sáng của ngành giáo dục địa phương.
- đại diện nhà giáo tiêu biểu.
- hoặc Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú (nếu có);.
- Hội đồng cấp cơ sở xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị tín nhiệm và giới thiệu.
- Hội đồng cấp huyện.
- Thành phần Hội đồng cấp huyện: Chủ tịch (hoặc Phó chủ tịch) Uỷ ban nhân dân huyện làm Chủ tịch, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo làm Phó Chủ tịch thường trực, Chủ tịch công đoàn giáo dục huyện làm Phó Chủ tịch, cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng của huyện, Phó Trưởng phòng giáo dục và đào tạo, cán bộ phụ trách chuyên môn, tổ chức cán bộ, đại diện nhà giáo tiêu biểu hoặc Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú làm uỷ viên;.
- Hội đồng cấp huyện xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với các nhà giáo được Hội đồng cấp cơ sở thuộc cấp huyện quản lý đề nghị..
- Hội đồng sở giáo dục và đào tạo mở rộng.
- hoặc Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú làm uỷ viên;.
- Hội đồng sở giáo dục và đào tạo mở rộng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được Hội đồng cấp cơ sở ở các cơ sở giáo dục trực thuộc các sở, ngành trong tỉnh đề nghị.
- Hội đồng cấp tỉnh.
- Hội đồng cấp tỉnh xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được Hội đồng cấp huyện, Hội đồng sở giáo dục và đào tạo mở rộng và Hội đồng cơ sở của các trường đại học, cao đẳng trực thuộc tỉnh đề nghị.
- đại diện Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú và chiến sĩ thi đua là giảng viên dạy giỏi, cán bộ làm công tác thi đua, khen thưởng của Đại học làm uỷ viên;.
- Hội đồng Đại học xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được Hội đồng cấp cơ sở ở các đơn vị thành viên đề nghị.
- Thành phần Hội đồng cấp bộ: Bộ trưởng hoặc Thứ trưởng Thường trực làm Chủ tịch, Chủ tịch Công đoàn ngành hoặc Thứ trưởng phụ trách công tác Thi đua, Khen thưởng làm Phó Chủ tịch, các Thứ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan chức năng có liên quan, đại diện thường trực Hội đồng Thi đua, Khen thưởng ngành, đại diện chiến sĩ thi đua cấp bộ, Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú làm ủy viên;.
- Hội đồng cấp bộ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được Hội đồng cơ sở ở các đơn vị trực thuộc Bộ, ban, ngành đề nghị.
- Hội đồng Bộ Giáo dục và Đào tạo xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với nhà giáo được Hội đồng cơ sở ở các đơn vị trực thuộc Bộ, Hội đồng Đại học và Hội đồng cấp tỉnh đề nghị.
- Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú có trách nhiệm xét trình Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với các nhà giáo được Hội đồng cấp bộ đề nghị.
- Quy định hoạt động của Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú các cấp 1.
- Hội đồng phải có ít nhất 1/3 tổng số thành viên là đại diện nhà giáo tiêu biểu hoặc Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú..
- Hội đồng cấp dưới hoàn chỉnh hồ sơ đề nghị lên Hội đồng cấp trên xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú đối với các nhà giáo có số phiếu đồng ý của các thành viên Hội đồng từ 90% trở lên so với tổng số thành viên Hội đồng có tên trong quyết định.
- Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú ở mỗi cấp có một tổ thư ký hoặc ban thư ký giúp việc, do chủ tịch Hội đồng ra quyết định thành lập.
- Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú các cấp sử dụng con dấu của cơ quan, đơn vị do Chủ tịch Hội đồng là Thủ trưởng (người đứng đầu) của cơ quan, đơn vị đó.
- Quy trình xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú ở Hội đồng cơ sở 1.
- Giới thiệu và bỏ phiếu tín nhiệm: a) Thủ trưởng đơn vị cấp cơ sở tổ chức cuộc họp liên tịch giữa Đảng, chính quyền, Công đoàn, Đoàn Thanh niên (nếu có) của đơn vị để phổ biến cho cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị tiêu chuẩn xét chọn danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú quy định tại Luật Thi đua, Khen thưởng và Thông tư này..
- d) Các nhà giáo được Hội đồng cấp cơ sở đưa vào danh sách xét chọn là những người phải đạt từ 80% số phiếu giới thiệu của cán bộ, công chức, viên chức trở lên..
- Danh sách bỏ phiếu tán thành là danh sách những nhà giáo đã đạt số phiếu hội đồng sơ duyệt từ 80% trở lên số phiếu trên tổng số thành viên Hội đồng.
- Quy trình xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú Hội đồng cấp huyện, Hội đồng sở giáo dục và đào tạo mở rộng, Hội đồng tỉnh, Hội đồng Đại học.
- Trên cơ sở danh sách những người có đủ 80% trở lên số phiếu giới thiệu và 90% trở lên số phiếu tán thành của Hội đồng cấp cơ sở, Hội đồng tổ chức họp, căn cứ tiêu chuẩn xem xét thành tích, công lao của từng nhà giáo và tiến hành bỏ phiếu sơ duyệt.
- Đối với Nhà giáo Nhân dân, Hội đồng cấp tỉnh, bộ đề nghị Ban thường vụ tỉnh ủy, Ban Cán sự Đảng xem xét cho ý kiến trước khi trình Hội đồng cấp trên..
- Hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- Hồ sơ cá nhân : a) Bản khai thành tích đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú khai theo mẫu hồ sơ cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú (phụ lục kèm theo)..
- b) Bản sao giấy chứng nhận sáng kiến, giải pháp, giáo trình (trang bìa có ghi tên tác giả và Nhà xuất bản), biên bản nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học (tên và mục lục bài báo đăng trên tạp chí hoặc kỷ yếu Hội nghị quốc tế) và chứng nhận các danh hiệu thi đua, hình thức khen thưởng có liên quan đến tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- Hồ sơ của Hội đồng cấp dưới đề nghị lên Hội đồng cấp trên: a) Tờ trình đề nghị xét phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú..
- b) Danh sách đề nghị xét phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- d) Tóm tắt thành tích cá nhân đề nghị xét phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú..
- g) Ý kiến của Ban thường vụ tỉnh ủy, Ban Cán sự Đảng đối với Nhà giáo Nhân dân (Hội đồng cấp tỉnh, bộ)..
- Mẫu hồ sơ của Hội đồng đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú tại phụ lục kèm theo Thông tư này..
- Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị, tổ chức đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú chịu trách nhiệm về tính chính xác của hồ sơ đề nghị, đồng thời có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật.
- Các cá nhân đề nghị xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của các thông tin mà cá nhân đã kê khai trong hồ sơ.
- Hội đồng cấp bộ, ban, ngành gửi hồ sơ lên Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú cấp Nhà nước trước ngày 05 tháng 6 của năm xét tặng.
- Hội đồng cấp tỉnh, Hội đồng Đại học và các đơn vị trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo gửi hồ sơ lên Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú Bộ Giáo dục và Đào tạo trước ngày 05 tháng 4 của năm xét tặng.
- Thông tư này thay thế Thông tư số 22/2008/TT-BGDĐT ngày 23/4/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo hướng dẫn về tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hố sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú..
- HỘI ĐỒNG XÉT TẶNG DANH HIỆU NGND-NGƯT .
- (1) Kính gửi: Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- của Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục, hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú.
- năm 20…......căn cứ vào tiêu chuẩn và quy trình xét tặng, kính đề nghị Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú cấp.
- xét, trình Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu: Nhà giáo Nhân dân cho.
- HỘI ĐỒNG CHỦ TỊCH (chữ ký, dấu của cơ quan (2).
- Ghi chú: (1) Tờ trình cho Nhà giáo Nhân dân và Tờ trình cho Nhà giáo Ưu tú trình riêng.
- Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú được thành lập theo quyết định số: …….....ngày.......tháng......năm của .
- Chủ tịch Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú lần thứ………..…...
- thay mặt Hội đồng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú báo cáo thành tích của các cá nhân.
- của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú để nghiên cứu, thảo luận, xem xét thành tích của các cá nhân.
- Hội đồng đã thống nhất bỏ phiếu đề nghị tặng thưởng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân cho.
- trường hợp và Nhà giáo Ưu tú cho.
- Hội đồng đã bầu.
- Kết quả kiểm phiếu bầu danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú: Số TT.
- 8- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 90% tổng số thành viên Hội đồng trở lên.
- CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG.
- Ghi đủ số nhà giáo trong danh sách bỏ phiếu, xếp thứ tự theo số phiếu từ cao - thấp.
- Nhà giáo Nhân dân đến Nhà giáo Ưu tú..
- phổ biến tiêu chuẩn xét chọn danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú và giới thiệu công khai những người đủ tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú..
- Kết quả kiểm phiếu tín nhiệm danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú: Số TT.
- 7- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 80% trở lên.
- Nhà giáo Nhân dân đến Nhà giáo Ưu tú 2.
- 6- Số nhà giáo có số phiếu đạt từ 80% trở lên.
- 13- Năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú .
- Từ năm được phong tặng danh hiệu Nhà giáo Ưu tú đến nay.
- -Uy tín, ảnh hưởng của Nhà giáo đối với học sinh, đồng nghiệp, với ngành và xã hội .
- (6) Áp dụng với đối tượng xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân..
- Hội đồng cơ sở.
- Hội đồng huyện.
- Hội đồng tỉnh, Bộ (1).
- (14) Danh sách Nhà giáo Nhân dân và danh sách Nhà giáo Ưu tú lập riêng kèm theo Tờ trình