« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư hướng dẫn về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này được các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng vào mục đích kinh doanh..
- Đất phi nông nghiệp không sử dụng vào mục đích kinh doanh thuộc đối tượng không chịu thuế bao gồm: 1.
- Đất sử dụng vào mục đích công cộng, gồm:.
- Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh gồm: 7.1.
- Người nộp thuế 1.
- Người nộp thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có quyền sử dụng đất thuộc đối tượng chịu thuế quy định tại Điều 1 Thông tư này.
- Trường hợp người có quyền sử dụng đất cho thuê đất theo hợp đồng thì người nộp thuế được xác định theo thỏa thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp trong hợp đồng không có thoả thuận về người nộp thuế thì người có quyền sử dụng đất là người nộp thuế;.
- Ví dụ 2: Ông A có thửa đất tại tỉnh B nhưng chưa được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đất không có giấy tờ hoặc chỉ có một trong các giấy tờ quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Đất đai năm 2003) thì Ông A là người nộp thuế đối với thửa đất đó.
- Việc nộp thuế không phải là căn cứ để giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất;.
- Trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các tổ chức, cá nhân khác thì người nộp thuế là người nhận chuyển nhượng.
- Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp (SDĐPNN) là diện tích đất tính thuế, giá 1m2 đất tính thuế và thuế suất.
- Diện tích đất tính thuế: Diện tích đất tính thuế là diện tích đất phi nông nghiệp thực tế sử dụng.
- Đất ở, bao gồm cả trường hợp đất ở sử dụng vào mục đích kinh doanh..
- Trường hợp người nộp thuế có nhiều thửa đất ở trong phạm vi một tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là tỉnh) thì diện tích đất tính thuế là tổng diện tích các thửa đất ở thuộc diện chịu thuế trong tỉnh.
- Trường hợp đất đã được cấp Giấy chứng nhận thì diện tích đất tính thuế là diện tích ghi trên Giấy chứng nhận.
- Trường hợp diện tích đất ở ghi trên Giấy chứng nhận nhỏ hơn diện tích đất thực tế sử dụng thì diện tích đất tính thuế là diện tích thực tế sử dụng.
- Trường hợp nhiều tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cùng sử dụng trên một thửa đất mà chưa được cấp Giấy chứng nhận thì diện tích đất tính thuế đối với từng người nộp thuế là diện tích đất thực tế sử dụng của từng người nộp thuế đó.
- Trường hợp nhiều tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cùng sử dụng trên một thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận thì diện tích đất tính thuế là diện tích đất ghi trên Giấy chứng nhận..
- Diện tích đất xây dựng nhà nhiều tầng nhiều hộ ở, nhà chung cư.
- Tổng diện tích nhà của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
- Diện tích đất xây dựng nhà nhiều tầng, nhiều hộ ở, nhà chung cư.
- Tổng diện tích nhà của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng (phần trên mặt đất).
- 50% diện tích tầng hầm của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng.
- Diện tích đất trên bề mặt tương ứng với công trình xây dựng dưới mặt đất.
- Tổng diện tích công trình của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng dưới mặt đất.
- Toàn bộ diện tích đất ở tính thuế của người nộp thuế áp dụng theo thuế suất đối với diện tích đất trong hạn mức.
- Phần diện tích đất ở ngoài hạn mức được xác định bằng tổng diện tích các thửa đất ở có quyền sử dụng trừ đi hạn mức đất ở của nơi người nộp thuế đã lựa chọn;.
- d2) Trường hợp có thửa đất ở vượt hạn mức đất ở nơi có quyền sử dụng đất thì người nộp thuế được lựa chọn hạn mức đất ở tại nơi có thửa đất ở vượt hạn mức để xác định số thuế phải nộp.
- Phần diện tích đất ở ngoài hạn mức được xác định bằng phần diện tích vượt hạn mức của thửa đất ở nơi đã lựa chọn hạn mức cộng với phần diện tích của tất cả các thửa đất ở khác có quyền sử dụng;.
- Diện tích đất tính thuế là tổng diện tích đất được nhà nước giao, cho thuê sử dụng vào mục đích kinh doanh ghi trên Giấy chứng nhận, Quyết định giao đất, Quyết định hoặc Hợp đồng cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Đối với đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 (trừ diện tích đất quy định tại tiết 6.1 Khoản 6) Thông tư này sử dụng vào mục đích kinh doanh thì diện tích đất tính thuế là toàn bộ diện tích đất phi nông nghiệp sử dụng vào mục đích kinh doanh.
- Trường hợp không xác định được cụ thể diện tích đất sử dụng vào mục đích kinh doanh thì diện tích đất chịu thuế được xác định theo phương pháp phân bổ theo tỷ lệ doanh số quy định tại Khoản 2 Điều 8 Thông tư này..
- Diện tích đất thực tế sử dụng để ở là 400 m2.
- Ông A phải tính thuế đối với diện tích đất gia đình Ông thực tế sử dụng để ở là: đất ở 400 m2.
- Nếu cơ quan có thẩm quyền xác định diện tích 200 m2đất vườn mà gia đình Ông A đã sử dụng để ở là đất sử dụng không đúng mục đích thì diện tích đất tính thuế của Ông A được xác định lại là: 200 m2đất ở trong hạn mức.
- 200m2 sử dụng không đúng mục đích..
- DIỆN TÍCH ĐẤT TÍNH THUẾ (m2).
- Diện tích trong hạn mức.
- Phần diện tích vượt không quá 3 lần hạn mức.
- Phần diện tích vượt trên 3 lần hạn mức.
- Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này sử dụng vào mục đích kinh doanh áp dụng mức thuế suất 0,03%..
- Nếu người nộp thuế có thửa đất vượt hạn mức hoặc tổng diện tích đất chịu thuế vượt hạn mức tại nơi có quyền sử dụng đất thì phải kê khai tổng hợp tại cơ quan Thuế do người nộp thuế lựa chọn theo quy định tại Điều 16 Thông tư này..
- Số thuế SDĐPNN phải nộp đối với diện tích đất ở, đất sản xuất kinh doanh, đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này sử dụng vào mục đích kinh doanh được xác định theo công thức sau: Số thuế phải nộp = Số thuế phát sinh - Số thuế được miễn, giảm (nếu có) (đồng) (đồng) (đồng).
- Diện tích đất tính thuế.
- Diện tích nhà của từng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Diện tích sử dụng công trình của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
- Trường hợp đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này sử dụng vào mục đích kinh doanh mà không xác định được diện tích đất sử dụng vào mục đích kinh doanh thì số thuế phát sinh được xác định như sau: Số thuế phát sinh.
- Diện tích.
- đất sử dụng vào kinh doanh.
- Diện tích đất sử dụng vào kinh doanh.
- Tổng diện tích đất sử dụng.
- Ví dụ về cách xác định số thuế phải nộp trong một số trường hợp: Ví dụ 4: Trường hợp người nộp thuế có nhiều thửa đất ở tại các quận, huyện khác nhau, không có thửa đất nào vượt hạn mức nhưng tổng diện tích các thửa đất thì vượt hạn mức đất ở tại nơi có quyền sử dụng đất.
- Gia đình ông A có 3 thửa đất ở đã có quyền sử dụng đất tại 3 quận, huyện khác nhau thuộc thành phố Hà Nội, như sau: Địa điểm.
- Diện tích (m2).
- Hạn mức (m2).
- Số thuế phải nộp đối với diện tích đất trong hạn mức: 400 m2, thuế suất 0.03%, bao gồm 350 m2 đất tại Ba Vì, 50 m2 đất tại Ba Đình hoặc Hoàn Kiếm tuỳ Ông A lựa chọn, trường hợp Ông A lựa chọn Hoàn Kiếm thì số thuế phải nộp là.
- Số thuế phải nộp đối với diện tích đất vượt hạn mức là 130m2, thuế suất 0,07% bao gồm phần diện tích đất tại Ba Đình và Hoàn Kiếm còn lại: {30 m2 (đất tại Hoàn Kiếm) x 50 trđ/m2 + 100 m2 (đất tại Ba Đình) x 40 tr đ/m2 }x 0.07.
- Ví dụ 5: Trường hợp người nộp thuế có nhiều thửa đất ở tại các quận, huyện khác nhau, trong đó có 01 thửa đất vượt hạn mức đất ở tại nơi có quyền sử dụng đất.
- Tại Hoàn Kiếm: số thuế đất phải nộp được xác định như sau: 100m2 diện tích đất trong hạn mức áp dụng thuế suất 0,03%, 50m2 diện tích đất ngoài hạn mức áp dụng thuế suất 0,07%, cụ thể là: 100m2 x 50tr/m2 x 0,03.
- Do ông B thuộc diện phải khai tổng hợp đối với diện tích đất vượt hạn mức nên Ông phải thực hiện như sau: Ông B phải chọn hạn mức tại Hoàn Kiếm để làm căn cứ xác định diện tích đất vượt hạn mức của các thửa đất.
- Diện tích đất vượt hạn mức chịu thuế là:.
- 3, 418 trđ Số thuế còn phải nộp là: 3, 418 tr – 3,25 tr – 0,072tr = 0.096 (trđ) Ví dụ 6: Trường hợp người nộp thuế có nhiều thửa đất ở tại các quận, huyện khác nhau, trong đó có hơn 01 thửa đất vượt hạn mức đất ở tại nơi có quyền sử dụng đất.
- Bà C có 3 thửa đất ở đã có quyền sử dụng đất tại 3 quận, huyện khác nhau thuộc thành phố Hà Nội, như sau:.
- Tại Hoàn Kiếm: số thuế đất phải nộp được xác định như sau: 100m2 diện tích đất trong hạn mức áp dụng thuế suất 0,03%, 200m2 diện tích đất ngoài hạn mức áp dụng thuế suất 0,07%, cụ thể là: 100 x 50tr x 0.03.
- Tại Ba Đình: số thuế đất phải nộp được xác định như sau: 110m2 diện tích đất trong hạn mức áp dụng thuế suất 0,03%, 290m2 diện tích đất ngoài hạn mức áp dụng thuế suất 0,07%, cụ thể là: 110 x 40tr x 0.03.
- Tại Ba Vì: số thuế đất phải nộp được xác định như sau: 50m2 diện tích đất trong hạn mức áp dụng thuế suất 0,03%, cụ thể là: 50 x 2tr x 0.03.
- Do Bà C thuộc diện phải khai tổng hợp đối với diện tích đất vượt hạn mức nên Bà phải thực hiện như sau:.
- Nếu Bà C lựa chọn hạn mức tính thuế tại quận Hoàn Kiếm + Tổng diện tích đất chịu thuế: 750m2.
- Diện tích đất trong hạn mức: 100m2 đất tại Hoàn Kiếm (thuế suất 0.03%, giá đất tại Hoàn kiếm.
- Diện tích đất vượt hạn mức là.
- Diện tích vượt không quá 3 lần hạn mức là 300m2 (thuế suất 0.07.
- Tuy nhiên, do giá đất tại Ba Đình cao hơn giá đất tại Ba Vì, nên người nộp thuế sẽ lấy thêm phần diện tích của thửa đất tại Ba Đình.
- Diện tích vượt trên 3 lần hạn mức là 350m2 (thuế suất 0.15.
- Tổng diện tích đất chịu thuế: 750m2.
- Diện tích đất trong hạn mức là 110m2 (thuế suất 0.03.
- Diện tích vượt không quá 3 lần hạn mức: 330m2 (thuế suất 0.07.
- Tuy nhiên, do giá đất tại Hoàn Kiếm cao hơn giá đất tại Ba Vì nên người nộp thuế sẽ lấy thêm phần diện tích của thửa đất tại Hoàn Kiếm.
- Diện tích vượt trên 3 lần hạn mức: 310m2 (thuế suất 0.15.
- Căn hộ có diện tích 50m2.
- Theo hồ sơ thì diện tích đất xây dựng của khu nhà là 460 m2.
- căn hộ có diện tích 100 m2.
- Người nộp thuế được cơ quan thuế cấp mã số thuế theo quy định tại Thông tư này để thực hiện kê khai, nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp..
- Tờ khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo mẫu số 01/TK-SDDPNN ban hành kèm theo Thông tư này..
- Mã số thuế cấp cho hộ gia đình, cá nhân không kinh doanh được cơ quan thuế ghi trên Thông báo nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Hồ sơ khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp.
- Đối với trường hợp khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp phải nộp của năm, hồ sơ gồm:.
- Đối với trường hợp khai tổng hợp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, hồ sơ gồm:.
- Tờ khai tổng hợp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp mẫu số 03/TKTH-SDDPNN ban hành kèm theo Thông tư này.
- Các thông tin liên quan đến thửa đất chịu thuế như diện tích, mục đích sử dụng.
- Việc kê khai tổng hợp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp chỉ áp dụng đối với đất ở..
- a1) Trường hợp NNT có quyền sử dụng đối với một (01) thửa đất hoặc nhiều thửa đất tại cùng một quận, huyện nhưng tổng diện tích đất chịu thuế không vượt hạn mức đất ở tại nơi có quyền sử dụng đất thì NNT thực hiện lập tờ khai thuế cho từng thửa đất, nộp tại UBND cấp xã và không phải lập tờ khai thuế tổng hợp.
- Ví dụ 9: Ông Nguyễn Văn A có 2 thửa đất ở tại quận Ba Đình thuộc thành phố Hà Nội, với diện tích đất ở cụ thể như sau:.
- Ông Nguyễn Văn B có 2 thửa đất ở tại quận Hai Bà Trưng và huyện Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội, với diện tích đất ở cụ thể như sau:.
- a5) Trường hợp NNT có quyền sử dụng đất đối với nhiều thửa đất ở tại các quận, huyện và có thửa đất vượt hạn mức đất ở nơi có quyền sử dụng đất thì NNT phải thực hiện lập tờ khai thuế cho từng thửa đất và nộp tại UBND cấp xã nơi có đất chịu thuế.
- b) Đối với đất SXKD phi nông nghiệp và đất phi nông nghiệp quy định tại Điều 2 Thông tư này sử dụng vào mục đích kinh doanh.
- Nộp thuế 1.
- NNT có trách nhiệm tính và nộp tiền thuế sử dụng đất phi nông nghiệp theo thời hạn quy định tại Khoản 3 Điều này..
- Đối với kỳ tính thuế sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2012 thực hiện như sau: