« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu Căn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu như sau:.
- Thông tư này qui định trình tự, thủ tục, nội dung kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) đối với hàng hóa có nguồn gốc thực vật dùng làm thực phẩm (sau đây gọi tắt là hàng hóa) nhập khẩu vào Việt Nam thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
- Những hàng hóa nhập khẩu không thuộc diện phải kiểm tra ATTP: 1.
- Lô hàng nhập khẩu: Là lượng hàng hóa nhập khẩu được đăng ký kiểm tra một lần;.
- Lô hàng kiểm tra: Là lượng hàng hóa cùng loại, của cùng một cơ sở sản xuất được đăng ký kiểm tra một lần;.
- Tần suất lấy mẫu lô hàng: Là số lần thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm đối với các lô hàng kiểm tra nhập khẩu..
- c) Kiểm tra và chứng nhận ATTP theo quy định tại Chương III của Thông tư này..
- Hình thức và chỉ tiêu kiểm tra 1.
- Kiểm tra lô hàng: Các lô hàng nhập khẩu vào Việt Nam phải được kiểm tra thông tin về nguồn gốc xuất xứ, kiểm tra ngoại quan (bao gói, ghi nhãn).
- Trình tự, thủ tục kiểm tra ATTP lô hàng nhập khẩu được qui định tại Chương III của Thông tư này.
- Kiểm tra tại nước xuất khẩu: Kiểm tra thực tế hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm và điều kiện bảo đảm ATTP trong quá trình sản xuất hàng hóa của nước xuất khẩu.
- Căn cứ kiểm tra 1.
- Cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu hoặc nơi tập kết: Các đơn vị thuộc Cục Bảo vệ thực vật hoặc được Cục Bảo vệ thực vật ủy quyền.
- Cơ quan kiểm tra giám sát hàng hóa lưu thông trên thị trường: Các đơn vị thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được giao nhiệm vụ..
- Cơ quan kiểm tra ATTP tại nước xuất khẩu: Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thuỷ sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật và các cơ quan có liên quan.
- Cơ quan kiểm tra thực hiện thu phí, lệ phí theo qui định hiện hành của Bộ Tài chính..
- Kinh phí đi kiểm tra tại nước xuất khẩu do ngân sách nhà nước cấp.
- Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật dự trù kinh phí đi kiểm tra tại nước xuất khẩu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Kiểm tra tại nước xuất khẩu.
- Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật xây dựng kế hoạch kiểm tra.
- thông báo và phối hợp với Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát ATTP và điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở sản xuất hàng hóa xuất khẩu vào Việt Nam.
- Báo cáo nêu rõ lý do cụ thể những trường hợp chưa được phép xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam nếu kết quả kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định..
- Nội dung kiểm tra 1.
- Kiểm tra hồ sơ.
- Kiểm tra ngoại quan;.
- Phương thức kiểm tra, lấy mẫu Hàng hóa nhập khẩu phải được lấy mẫu tại địa điểm do cơ quan kiểm tra quyết định (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc trong kho bảo quản).
- Kiểm tra thông thường: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất tối đa đến 10% tùy theo mức độ rủi ro của hàng hóa.
- Việc lấy mẫu kiểm nghiệm được thực hiện bất kỳ trong số các lô hàng kiểm tra nhập khẩu.
- Lô hàng kiểm tra được phép làm thủ tục thông quan không phải chờ kết quả kiểm nghiệm chỉ tiêu ATTP..
- Kiểm tra chặt: Thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng kiểm tra theo tần suất 30% khi phát hiện 01 (một) lô hàng kiểm tra trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP.
- tần suất 100% khi phát hiện 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp trước đó vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP.
- Trong các trường hợp này, chủ hàng phải tự bảo quản hàng hóa (tại cửa khẩu, nơi tập kết hoặc kho bảo quản) và chỉ được thông quan khi có chứng nhận về ATTP do cơ quan kiểm tra cấp hoặc được cơ quan kiểm tra cho phép.
- Trường hợp kiểm nghiệm mẫu 02 (hai) lô hàng kiểm tra liên tiếp có kết quả đạt yêu cầu thì sẽ áp dụng phương thức kiểm tra thông thường..
- Đăng ký kiểm tra.
- Chủ hàng thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP (theo mẫu qui định tại Phụ lục 4) với cơ quan kiểm tra tại cửa khẩu trong thời gian ít nhất 24 giờ trước khi hàng về đến cửa khẩu..
- Quy trình kiểm tra 1.
- Kiểm tra hồ sơ: Cơ quan kiểm tra thực hiện xem xét hồ sơ đăng ký (nguồn gốc xuất xứ, lịch sử tuân thủ các qui định về ATTP của cơ sở sản xuất) và xác nhận đăng ký kiểm tra trong vòng 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận được đầy đủ hồ sơ đăng ký;.
- Kiểm tra ngoại quan: Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra tình trạng lô hàng, bao gói, ghi nhãn khi hàng đến cửa khẩu;.
- Lấy mẫu kiểm nghiệm: Cơ quan kiểm tra thực hiện lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu ATTP tại địa điểm đã được đăng ký.
- Lập biên bản kiểm tra và lấy mẫu (theo mẫu quy định tại Phụ lục 5)..
- Xử lý kết quả kiểm tra.
- Cấp chứng nhận kiểm tra ATTP (theo mẫu quy định tại phụ lục 6) đối với các trường hợp sau:.
- b) Lô hàng đang áp dụng hình thức kiểm tra chặt (trường hợp có lấy mẫu kiểm nghiệm) và có kết quả kiểm tra hồ sơ, kiểm tra ngoại quan và kiểm nghiệm mẫu đạt yêu cầu theo quy định trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả phân tích đạt yêu cầu của phòng kiểm nghiệm được chỉ định..
- Thông báo lô hàng không đạt yêu cầu ATTP (theo mẫu quy định tại Phụ lục 7) đối với trường hợp lô hàng có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu trong thời gian không quá 01 (một) ngày làm việc sau khi có kết quả kiểm tra.
- Nội dung kiểm tra giám sát hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường.
- Kiểm tra thông tin truy xuất nguồn gốc lô hàng nhập khẩu.
- Kiểm tra điều kiện bảo quản, bao bì, nhãn mác (nếu có) của hàng hóa lưu thông trên thị trường;.
- Tạm thời đình chỉ việc nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam đối với các cơ sở sản xuất nếu vi phạm một trong các trường hợp sau: a) Có từ 03 (ba) lô hàng kiểm tra trong vòng 6 tháng bị phát hiện vi phạm nghiêm trọng quy định về ATTP;.
- b) Kết quả kiểm tra theo quy định tại Điều 12 cho thấy cơ sở chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về ATTP theo quy định..
- Tạm thời đình chỉ nhập khẩu hàng hóa từ nước xuất khẩu trong trường hợp kết quả kiểm tra theo quy định tại Điều 12 cho thấy hệ thống kiểm soát ATTP của nước xuất khẩu chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo quy định;.
- Chỉ được xuất khẩu trở lại hàng hóa vào Việt Nam khi kết quả kiểm tra giám sát sau đó cho thấy Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu đã đưa ra biện pháp kiểm soát ATTP đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định.
- Trách nhiệm của cơ quan kiểm tra.
- Xác nhận đăng ký kiểm tra, thực hiện kiểm tra.
- cấp chứng nhận kiểm tra ATTP.
- Phối hợp với cơ quan Hải quan kiểm tra hàng hóa nhập khẩu, xử lý và giám sát quá trình xử lý các trường hợp vi phạm quy định về ATTP;.
- Quyền hạn của cơ quan kiểm tra 1.
- Yêu cầu chủ hàng cung cấp tài liệu, hồ sơ liên quan để phục vụ công tác kiểm tra;.
- Thực hiện đăng ký kiểm tra về ATTP theo quy định tại Điều 15 của Thông tư này;.
- Tạo điều kiện để cán bộ của Cơ quan kiểm tra thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm và giám sát hàng hóa theo qui định;.
- Tự chịu trách nhiệm về việc bảo quản hàng hóa đã được kiểm tra trong suốt thời gian chờ kết luận kiểm tra đối với phương thức kiểm tra chặt hoặc chờ quyết định xử lý của Cơ quan có thẩm quyền đối với trường hợp lô hàng đã có kết luận kiểm tra không đạt yêu cầu nhập khẩu..
- Được đề nghị cơ quan kiểm tra xem xét lại kết quả kiểm tra hoặc yêu cầu tái kiểm tra;.
- Trách nhiệm của Đoàn kiểm tra tại nước xuất khẩu 1.
- Thực hiện việc kiểm tra ATTP tại nước xuất khẩu sau khi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra;.
- Phối hợp với Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu triển khai các nội dung kiểm tra;.
- Báo cáo kết quả kiểm tra với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra tại nước xuất khẩu;.
- Thông báo kết quả kiểm tra với Cơ quan thẩm quyền của nước xuất khẩu theo quy định tại Điều 12 của Thông tư này.
- trao đổi thông tin, thông báo kế hoạch kiểm tra (khi cần thiết) với Cơ quan thẩm quyền nước xuất khẩu và trình Bộ ban hành quyết định thành lập đoàn kiểm tra của Việt Nam sang kiểm tra tại nước xuất khẩu.
- thông báo phương thức kiểm tra chặt đối với hàng hóa của quốc gia vi phạm nghiêm trọng các quy định về ATTP.
- b) Thực hiện kiểm tra đối với hệ thống kiểm soát ATTP và điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở sản xuất hàng hóa tại nước xuất khẩu.
- Hàng năm, hoặc đột xuất (khi có yêu cầu), báo cáo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về tình hình kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu;.
- Hàng năm, xây dựng kế hoạch và dự trù kinh phí cho việc thực hiện kiểm tra ATTP đối với nước xuất khẩu trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, cấp kinh phí.
- a) Thực hiện kiểm tra và cấp chứng nhận kiểm tra ATTP, hoặc thông báo những trường hợp lô hàng nhập khẩu không đạt yêu cầu ATTP;.
- b) Thông báo phương thức kiểm tra chặt đối với các lô hàng từ cơ sở sản xuất vi phạm nghiêm trọng các quy định về ATTP.
- Hàng năm, xây dựng kế hoạch và dự toán kinh phí cho việc thực hiện kiểm tra ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu theo phân công đối với các nội dung không được thu phí, lệ phí trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt, cấp kinh phí..
- Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc theo phân công thực hiện việc kiểm tra giám sát ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên địa bàn theo qui định và hướng dẫn của các Cục quản lý chuyên ngành.
- Hàng năm, hoặc đột xuất (khi có yêu cầu), gửi báo cáo kết quả kiểm tra giám sát ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu lưu thông trên địa bàn về Cục Bảo vệ thực vật để tổng hợp báo cáo Bộ;.
- Hàng năm, xây dựng kế hoạch và dự toán kinh phí cho việc thực hiện kiểm tra giám sát ATTP đối với hàng hóa nhập khẩu theo phân công trình cấp có thẩm quyền phê duyệt, cấp kinh phí.
- Cục kiểm tra văn bản của Bộ Tư pháp;.
- Điện thoại Fax/E-mail: Đề nghị quý cơ quan kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm (ATTP) lô hàng nhập khẩu sau:.
- Địa điểm kiểm dịch và kiểm tra ATTP:.
- Thời gian kiểm dịch và kiểm tra ATTP:.
- Tổ chức, cá nhân đăng ký (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Xác nhận của Cơ quan Kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm.
- để làm thủ tục kiểm dịch và kiểm tra ATTP vào hồi...giờ, ngày...tháng...năm.....
- Phương thức kiểm tra áp dụng cho lô hàng: (Kiểm tra thông thường (Kiểm tra chặt: Vào sổ số.
- Tên cơ quan kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm.
- Cam kết này chỉ ghi khi đăng ký kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
- Nơi kiểm tra.
- Là cán bộ cơ quan kiểm tra:.
- Kết quả kiểm tra và kết luận của cán bộ kiểm tra: Ông, Bà.
- Một do cán bộ kiểm tra giữ.
- Cán bộ kiểm tra (ký tên).
- Lô hàng trên đã được kiểm tra và chưa phát hiện dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam.
- Lô hàng đã được kiểm tra và phát hiện loài.
- Lô hàng trên có kết quả kiểm tra hồ sơ, ngoại quan đáp ứng yêu cầu về ATTP.
- Giấy đăng ký kiểm dịch và kiểm tra ATTP hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu.
- THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, đóng dấu) Ghi chú: nghiêm cấm chở hàng đến địa điểm khác nếu không được phép của cơ quan kiểm dịch và kiểm tra an toàn thực phẩm.
- (Ban hành kèm theo Thông tư số 13/2011/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 3 năm 2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) Cơ quan kiểm tra: Địa chỉ: Điện thoại:.
- Thông báo lô hàng nêu trên, có giấy đăng ký kiểm tra số.
- Thời hạn hoàn thành: Ngày tháng năm Đại diện của cơ quan kiểm tra (ký tên, đóng dấu)