« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư kiểm tra, chứng nhận chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản


Tóm tắt Xem thử

- Đối với các lô hàng xuất khẩu có yêu cầu chứng nhận kiểm dịch theo quy định hiện hành, Cơ quan kiểm tra nêu tại khoản 1 Điều 5 Thông tư này thực hiện đồng thời việc kiểm tra CL, ATTP và kiểm dịch.
- Cơ quan kiểm tra 1.
- b) Cấp huyện: là Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện chịu trách nhiệm kiểm tra và chứng nhận đủ điều kiện ATTP đối với các Cơ sở sản xuất quy định tại điểm b khoản 1 Điều 2 Thông tư này (trừ tàu cá) do cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- c) Cấp xã: là Ủy ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm kiểm tra và chứng nhận đủ điều kiện ATTP đối với các Cơ sở kinh doanh tại điểm b khoản 1 Điều 2 Thông tư này do cấp huyện cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đóng tại địa bàn cấp xã.
- Yêu cầu đối với kiểm tra viên, Trưởng đoàn 1.
- Đối với kiểm tra viên:.
- Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ kiểm tra hiện trường 1.
- Các Cơ sở thuộc diện được cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận ATTP) trong sản xuất, kinh doanh thủy sản lập 01 (một) bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra và gửi cho Cơ quan kiểm tra theo phân cấp nêu tại Điều 5 Thông tư này để được kiểm tra và cấp Giấy chứng nhận ATTP..
- Hồ sơ đăng ký kiểm tra bao gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra theo mẫu nêu tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Thông báo kế hoạch kiểm tra 1.
- b) Nếu hồ sơ đăng ký phù hợp, trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc, Cơ quan kiểm tra phải thông báo cho Cơ sở thời gian dự kiến tiến hành kiểm tra.
- Trường hợp Cơ sở không thực hiện việc đăng ký kiểm tra, Cơ quan kiểm tra vẫn thực hiện kiểm tra theo kế hoạch đã lập.
- Hình thức kiểm tra.
- h) Cơ sở đã được chứng nhận đủ điều kiện ATTP nhưng hoãn kiểm tra định kỳ có thời hạn quá 12 (mười hai) tháng..
- Kiểm tra định kỳ: là hình thức kiểm tra không báo trước, nhằm giám sát việc duy trì điều kiện bảo đảm ATTP đối với Cơ sở đã được cấp Giấy chứng nhận ATTP..
- Thành lập Đoàn kiểm tra 1.
- Thủ trưởng Cơ quan kiểm tra ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra điều kiện bảo đảm ATTP của Cơ sở.
- b) Phạm vi, nội dung, hình thức và thời gian dự kiến kiểm tra;.
- c) Tên, địa chỉ và mã số (nếu có) của Cơ sở được kiểm tra.
- đ) Trách nhiệm của Cơ sở được kiểm tra và Đoàn kiểm tra.
- Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra phải được thông báo tại Cơ sở khi bắt đầu kiểm tra.
- Nội dung, phương pháp kiểm tra 1.
- Biên bản kiểm tra 1.
- Cơ sở được bổ sung vào danh sách Cơ sở được phép xuất khẩu vào nước nhập khẩu có yêu cầu lập danh sách nếu đáp ứng các điều kiện: a) Đăng ký kiểm tra với Cơ quan kiểm tra theo các thủ tục quy định tại Điều 9 Thông tư này.
- c) Được Cơ quan kiểm tra tiến hành kiểm tra và chứng nhận đáp ứng các yêu cầu quy định của nước nhập khẩu tương ứng..
- Tần suất kiểm tra định kỳ.
- Tần suất kiểm tra: a) Cơ sở xếp loại A: 1 năm/lần;.
- Riêng đối với tàu cá đã được kiểm tra đạt yêu cầu (xếp loại A, B), Cơ quan kiểm tra tại địa phương thực hiện kiểm tra khi tàu neo đậu tại cảng ít nhất 2 (hai) lần trong 3 (ba) năm và bảo đảm thời gian giữa hai lần kiểm tra tối thiểu là 1 (một) năm..
- b) Cơ sở đề nghị hoãn kiểm tra nhưng bị Cơ quan kiểm tra phát hiện vẫn sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường trong thời gian đề nghị hoãn kiểm tra;.
- c) Cơ sở đang sản xuất, kinh doanh gây cản trở khi Đoàn kiểm tra thực hiện nhiệm vụ theo quy định trong Thông tư này;.
- giả mạo, sửa chữa nội dung Giấy chứng nhận CL, ATTP lô hàng thủy sản hoặc giấy chứng nhận kết quả phân tích, kiểm nghiệm phục vụ cho hoạt động kiểm tra, chứng nhận nhà nước của Cơ quan kiểm tra;.
- Việc cấp lại Giấy chứng nhận ATTP được thực hiện như sau: a) Cơ sở làm văn bản gửi Cơ quan kiểm tra nêu rõ lý do đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận ATTP theo mẫu tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- d) Trong thời gian 03 (ba) ngày làm việc kể từ khi nhận được văn bản đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận của Cơ sở, Cơ quan kiểm tra phải cấp lại Giấy chứng nhận cho Cơ sở.
- d) Chủ hàng phải báo cáo cho Cơ quan kiểm tra khi làm thủ tục đăng ký kiểm tra, chứng nhận chất lượng ATTP lô hàng để xuất khẩu.
- báo cáo Đoàn kiểm tra khi kiểm tra tại Cơ sở thực hiện các công đoạn sản xuất lô hàng..
- Hồ sơ đăng ký kiểm tra cho 01 (một) lô hàng xuất khẩu bao gồm:.
- a) Giấy đăng ký kiểm tra theo mẫu tại Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- Hình thức kiểm tra 1.
- b) Không có lô hàng bị Cơ quan kiểm tra phát hiện hoặc cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu cảnh báo vi phạm quy định về CL, ATTP.
- c) Không bị cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra phát hiện vi phạm quy định về bảo đảm CL, ATTP.
- Kiểm tra thông thường: là chế độ kiểm tra áp dụng đối với Cơ sở đủ điều kiện bảo đảm ATTP (loại A hoặc B).
- Kiểm tra chặt: là chế độ kiểm tra áp dụng đối với cơ sở thuộc một trong các trường hợp: a) Điều kiện bảo đảm ATTP của cơ sở xếp loại C nhưng chưa bị thu hồi Giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP;.
- Tần suất kiểm tra: a) Tần suất kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng đối với các Cơ sở nêu tại khoản 1, khoản 2 và điểm a khoản 3 Điều này theo quy định tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này;.
- b) Cơ sở thuộc chế độ kiểm tra lô hàng nêu tại điểm b khoản 3 Điều này, Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra, lấy mẫu kiểm nghiệm đối với các lô hàng sản xuất hoặc lô hàng xuất khẩu của nhóm sản phẩm tương tự của Cơ sở để phân tích chỉ tiêu bị cảnh báo theo quy định của thị trường.
- c) Cơ sở bị hủy bỏ chế độ kiểm tra giảm đối với lô hàng xuất khẩu khi không đáp ứng một trong các điều kiện nêu tại khoản 1 Điều này..
- Thủ tục thực hiện kiểm tra và lấy mẫu kiểm nghiệm lô hàng theo quy định tại Phụ lục 10 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Lô hàng của Cơ sở thuộc hình thức kiểm tra nêu tại khoản 1 Điều 24 Thông tư này có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu: Cơ quan kiểm tra thực hiện cấp Giấy chứng nhận CL, ATTP (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận) theo mẫu tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này cho chủ hàng trong thời hạn 01 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ hồ sơ và thông tin phục vụ cho việc chứng nhận..
- c) Trường hợp phải gửi mẫu kiểm nghiệm tại các phòng kiểm nghiệm bên ngoài, cơ quan kiểm tra cấp Giấy chứng nhận cho chủ hàng không quá 1 (một) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ kết quả kiểm nghiệm.
- b) Trong thời hạn 1 (một) ngày làm việc kể từ khi nhận đầy đủ thông tin, Cơ quan kiểm tra cấp Chứng thư cho lô hàng xuất khẩu.
- Sau thời hạn 60 (sáu mươi) ngày kể từ thời điểm lô hàng được kiểm tra, nếu chủ hàng không cung cấp đầy đủ thông tin cho Cơ quan kiểm tra để cấp giấy chứng nhận, chứng thư, chủ hàng phải thực hiện đăng ký kiểm tra lại đối với lô hàng theo quy định nêu tại Điều 23 Thông tư này để được chứng nhận..
- Mỗi một lô hàng xuất khẩu đăng ký kiểm tra có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu, Cơ quan kiểm tra thực hiện 01 (một) lần cấp Giấy chứng nhận, chứng thư.
- Cơ quan kiểm tra được cấp thêm các loại giấy chứng nhận khác (không có Quốc huy) theo yêu cầu của chủ hàng hoặc của nước nhập khẩu bảo đảm phù hợp với nội dung đã kiểm tra, chứng nhận lô hàng.
- Cơ quan kiểm tra thực hiện cấp lại trong vòng 1 (một) ngày làm việc sau khi nhận được văn bản đề nghị của chủ hàng và bảo đảm: a) Giấy chứng nhận, chứng thư cấp lại có nội dung chính xác với nội dung của giấy đã cấp cho lô hàng;.
- Sau 1 (một) ngày làm việc kể từ khi kết thúc kiểm tra, Cơ quan kiểm tra gửi Thông báo lô hàng không đạt theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này cho chủ hàng..
- Cơ quan kiểm tra thực hiện kiểm tra đột xuất về điều kiện bảo đảm ATTP đối với Cơ sở trong các trường hợp sau: a) Cơ sở có từ 6 (sáu) lô hàng trở lên trong 3 (ba) tháng bị Cơ quan kiểm tra phát hiện vi phạm về chỉ tiêu ATTP theo quy định của Việt Nam và nước nhập khẩu.
- b) Cơ sở không thực hiện báo cáo giải trình theo yêu cầu của Cơ quan kiểm tra tại Thông báo lô hàng không đạt nêu tại điểm a khoản 2 Điều này.
- Trong thời hạn 5 (năm) ngày làm việc kể từ khi có thông tin cảnh báo chính thức của Cơ quan thẩm quyền nước nhập khẩu, Cơ quan kiểm tra có văn bản yêu cầu Cơ sở sản xuất lô hàng thực hiện:.
- lập báo cáo đúng thời hạn theo yêu cầu gửi Cơ quan kiểm tra.
- Trong thời hạn không quá 10 (mười) ngày làm việc kể từ khi kết thúc thẩm tra, Cơ quan kiểm tra có văn bản thông báo kết quả thẩm tra tới Cơ sở.
- Cơ sở được kiểm tra về điều kiện bảo đảm ATTP.
- Trách nhiệm: a) Thực hiện việc đăng ký kiểm tra theo trình tự, thủ tục và hồ sơ quy định tại Điều 9, Thông tư này.
- Chấp hành việc kiểm tra theo kế hoạch của Cơ quan kiểm tra kể cả khi chưa làm thủ tục đăng ký.
- đ) Thực hiện việc sửa chữa, khắc phục các sai lỗi đã nêu trong Biên bản kiểm tra và các thông báo của Cơ quan kiểm tra theo đúng thời hạn yêu cầu;.
- e) Ký tên vào Biên bản kiểm tra.
- b) Khiếu nại về kết quả kiểm tra đối với Cơ sở.
- a) Đăng ký kiểm tra và chứng nhận CL, ATTP lô hàng với Cơ quan kiểm tra theo thủ tục và hồ sơ quy định tại Điều 23 Thông tư này.
- b) Tạo điều kiện cho kiểm tra viên của Cơ quan kiểm tra thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, lấy mẫu và cung cấp đầy đủ hồ sơ, tài liệu có liên quan (trường hợp lô hàng thuộc đối tượng phải kiểm tra tại hiện trường và lấy mẫu kiểm nghiệm);.
- d) Thực hiện các biện pháp xử lý phù hợp đối với lô hàng không đạt CL, ATTP, lô hàng bị trả về hoặc triệu hồi theo yêu cầu của Cơ quan kiểm tra và cơ quan có thẩm quyền;.
- đ) Nộp phí và lệ phí kiểm tra chứng nhận theo quy định tại Chương V..
- a) Được áp dụng chế độ kiểm tra giảm lô hàng nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu được nêu tại khoản 1 Điều 25 Thông tư này.
- b) Yêu cầu Cơ quan kiểm tra cung cấp các thông tin, quy định, mẫu biểu liên quan đến việc kiểm tra và chứng nhận CL, ATTP sản phẩm thủy sản theo quy định của Thông tư này.
- c) Bảo lưu ý kiến khác với kết quả kiểm tra;.
- đ) Khiếu nại, tố cáo về mọi hành vi sai trái của kiểm tra viên, Cơ quan kiểm tra, phòng kiểm nghiệm theo quy định của pháp luật..
- Kiểm tra viên 1.
- Khi thực hiện nhiệm vụ được phân công, Kiểm tra viên có trách nhiệm: a) Tuân thủ đúng trình tự, thủ tục, nội dung, phương pháp, căn cứ kiểm tra điều kiện bảo đảm ATTP đối với Cơ sở.
- đ) Từ chối thực hiện kiểm tra trong trường hợp chủ hàng không thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo quy định nêu tại điểm c khoản 1 Điều 32 và điểm b khoản 1 Điều 33 Thông tư này..
- Trưởng Đoàn kiểm tra.
- c) Rà soát, ký biên bản kiểm tra, báo cáo kết quả kiểm tra, chịu trách nhiệm trước thủ trưởng Cơ quan kiểm tra và trước pháp luật về kết quả đã được Đoàn kiểm tra thực hiện.
- b) Đưa ra kết luận cuối cùng của Đoàn kiểm tra về kết quả kiểm tra.
- Cơ quan kiểm tra địa phương.
- Trách nhiệm: a) Lập kế hoạch kiểm tra theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này.
- cung cấp hồ sơ, giải trình đầy đủ và chính xác các vấn đề có liên quan đến việc kiểm tra, chứng nhận do cơ quan mình thực hiện khi Cơ quan kiểm tra cấp trên yêu cầu.
- d) Định kỳ 6 (sáu) tháng 1 (một) lần hoặc khi có yêu cầu, tổng hợp và báo cáo bằng văn bản cho Cơ quan kiểm tra cấp trên;.
- a) Tổ chức kiểm tra việc thực hiện của Cơ quan kiểm tra cấp dưới;.
- b) Yêu cầu các Cơ sở thuộc nhóm đối tượng được phân công kiểm tra, chứng nhận thực hiện việc đăng ký kiểm tra để được cấp Giấy chứng nhận ATTP theo quy định tại Điều 10 Thông tư này và thực hiện việc khắc phục các sai lỗi về điều kiện bảo đảm ATTP đã nêu trong Biên bản kiểm tra.
- Chỉ định Cơ quan kiểm tra cấp tỉnh thực hiện việc kiểm tra, chứng nhận đủ điều kiện bảo đảm ATTP các Cơ sở trong phạm vi được phân công, phân cấp của Cơ quan kiểm tra cấp huyện, cấp xã trong trường hợp Cơ quan kiểm tra cấp huyện, cấp xã chưa đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ.
- định kỳ kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến kiểm tra và chứng nhận CL, ATTP thủy sản của các Cơ quan kiểm tra;.
- c) Lập và thông báo kế hoạch kiểm tra đối với các Cơ sở được phân công kiểm tra, chứng nhận theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư này.
- đ) Tổ chức việc kiểm tra và chứng nhận ATTP thủy sản theo đúng trình tự, thủ tục quy định tại Thông tư này;.
- e) Chịu trách nhiệm về kết quả kiểm tra.
- g) Tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng quy định các khiếu nại của chủ hàng đối với việc kiểm tra và chứng nhận CL, ATTP thủy sản do cơ quan mình tiến hành.
- i) Hàng năm, chủ trì phối hợp với các Cơ quan kiểm tra nêu tại khoản 2 Điều 5 Thông tư này thống nhất danh sách các Cơ sở thuộc phạm vi kiểm tra của hai cơ quan trên địa bàn;.
- Quyền hạn: a) Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm tra, chứng nhận điều kiện bảo đảm ATTP của các Cơ quan kiểm tra cấp tỉnh/huyện/xã trong phạm vi cả nước;.
- b) Lấy mẫu và kiểm tra lô hàng theo quy định tại Thông tư này.
- Từ chối việc kiểm tra và chứng nhận CL, ATTP trong trường hợp chủ hàng không thực hiện đầy đủ trách nhiệm theo quy định nêu tại khoản 1 Điều 33.
- c) Yêu cầu các Cơ sở thuộc phạm vi được phân công kiểm tra, chứng nhận thực hiện khắc phục các sai lỗi về điều kiện bảo đảm ATTP đã nêu trong Biên bản kiểm tra.
- điều tra nguyên nhân lây nhiễm, thiết lập biện pháp khắc phục và báo cáo kết quả thực hiện các biện pháp khắc phục đối với các Cơ sở có lô hàng bị Cơ quan kiểm tra và Cơ quan thẩm quyền của nước nhập khẩu cảnh báo vi phạm quy định về CL, ATTP theo quy định tại Thông tư này;.
- c) Thông báo kết quả đúng hạn cho Cơ quan kiểm tra;.
- b) Cơ quan kiểm tra có trách nhiệm rà soát, tổ chức kiểm tra, thu hồi, bổ sung và cấp lại mã số theo quy định tại Thông tư này kể từ ngày 01/7/2012..
- Cục Kiểm tra văn bản - Bộ Tư pháp