« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư liên tịch hướng dẫn nội dung, trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh


Tóm tắt Xem thử

- THU VI?N PHÁP LU?T BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI - BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ.
- Hướng dẫn nội dung, trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh.
- Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn nội dung, trình tự lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cho các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau: Điều 1.
- Thông tư này hướng dẫn công tác lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Quy hoạch).
- trừ quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
- Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan đến việc lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh.
- Giải thích từ ngữ Lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh là xây dựng các quan điểm, mục tiêu, định hướng các phương án và đề ra giải pháp, cơ chế chính sách phát triển giao thông vận tải trong thời kỳ quy hoạch trên địa bàn của tỉnh.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh bao gồm các nội dung về phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, vận tải..
- Thời kỳ lập và điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh được lập cho thời kỳ 10 năm và định hướng phát triển tới 20 năm.
- Trong giai đoạn quy hoạch cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung các nội dung, phương án quy hoạch cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội và các quy hoạch giao thông vận tải toàn ngành và các chuyên ngành.
- Cần lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cho từng thời kỳ phát triển phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội mới.
- Yêu cầu đối với quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh 1.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh phải đảm bảo có cơ sở pháp lý, thực hiện các chủ trương, chính sách hiện hành của Đảng và Nhà nước, cơ quan các cấp.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh cần phải định hướng kịp thời đáp ứng nhu cầu giao thông vận tải trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn quy hoạch và đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnh..
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh cần phải đảm bảo tính đồng bộ, kết nối liên hoàn hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông trên địa bàn tỉnh với hệ thống hạ tầng giao thông của vùng và của quốc gia, đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn tỉnh.
- Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh cần phải đồng bộ, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị, quy hoạch xây dựng, quy hoạch phát triển các hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và kỹ thuật khác, đảm bảo kết nối liên hoàn các kết cấu hạ tầng khác nhau trên địa bàn tỉnh..
- Quy hoạch giao thông vận tải phải xác định rõ mục tiêu, quan điểm, tính chất và quy mô phát triển.
- xác định cơ chế, chính sách và giải pháp thực hiện quy hoạch.
- Trình tự lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch 1.
- Phân tích và lập báo cáo quy hoạch giao thông vận tải Bước 4.
- Báo cáo quy hoạch cấp cơ sở (tại Sở Giao thông vận tải) Bước 5.
- Báo cáo quy hoạch trước cơ quan quản lý (UBND tỉnh, HĐND tỉnh…).
- Thẩm định, phê duyệt, công bố quy hoạch Chi tiết các bước xem phụ lục số 2 2.
- Quá trình lập quy hoạch cần xây dựng kế hoạch tổng thể và bố trí nhân nhân lực thực hiện dự án (chi tiết tham khảo phụ lục số 3).
- Trình tự thẩm định, phê duyệt quy hoạch căn cứ theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày và Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.
- Trước khi phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh cần có ý kiến của Bộ Giao thông vận tải.
- Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải của tỉnh (Báo cáo tóm tắt, báo cáo chính, bản đồ quy hoạch giao thông tỷ lệ 1/250.000.
- Sau khi quy hoạch được phê duyệt, các địa phương có trách nhiệm tổ chức công bố công khai, thông báo quy hoạch trên các phương tiện thông tin và trang WEB của tỉnh đồng thời gửi về Bộ Giao thông vận tải..
- Trong quá trình thực hiện quy hoạch, nếu có điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thì cần phải thông báo với Bộ Giao thông vận tải và Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
- Nội dung chủ yếu của đề án Quy hoạch Nội dung chủ yếu của một đề án Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh thông thường gồm 5 phần.
- Hiện trạng phát triển giao thông vận tải - Phần 2.
- Dự báo nhu cầu vận tải - Phần 3.
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đến năm … và định hướng đến năm.
- Cơ chế chính sách và giải pháp thực hiện quy hoạch - Phần 5.
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI (Đã ký) Đinh La Thăng Nơi nhận:.
- Danh mục chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông vận tải đã được Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giao thông vận tải phê duyệt.
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 (Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày .
- Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển tổng thể giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 (Quyết định số 13/2008/QĐ-BGTVT ngày Thủ tướng ủy quyền Bộ trưởng Bộ GTVT phê duyệt).
- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định số 1436/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 07/2011/QĐ-TTg ngày .
- Quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 06/2011/QĐ-TTg ngày .
- Phụ lục 2 Sơ đồ các bước lập quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải cấp tỉnh Phụ lục 3.
- Khuyến nghị về kế hoạch tổng thể và bố trí nhân lực thực hiện đề án quy hoạch Phụ lục 4.
- Nội dung của một đề án quy hoạch tổng thể phát triển.
- giao thông vận tải cấp tỉnh Phần mở đầu - Sự cần thiết lập quy hoạch.
- Căn cứ lập quy hoạch - Đối tượng, phạm vi và mục tiêu quy hoạch Phần I.
- Hiện trạng giao thông vận tải 1.1.
- Hiện trạng giao thông vận tải 1.3.1.
- Tổng quan về phát triển vận tải.
- Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông.
- Hiện trạng giao thông đường thủy nội địa.
- Đánh giá chung về tình hình thực hiện quy hoạch đã được duyệt trong thời gian qua (nếu có).
- Dự báo nhu cầu vận tải 2.1.
- Dự báo nhu cầu vận tải 2.2.1.
- Quan điểm phát triển - Xây dựng hệ thống các quan điểm phát triển giao thông vận tải có tính khái quát cao, là cơ sở để đề ra mục tiêu, các phương án quy hoạch giao thông vận tải và giải pháp thực hiện quy hoạch.
- Các quan điểm này cần phù hợp với các nghị quyết của tỉnh ủy, hội đồng nhân dân tỉnh, định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và phù hợp với chiến lược, quy hoạch phát triển giao thông vận tải cả nước, chuyên ngành đã được Thủ tướng, Bộ Giao thông vận tải phê duyệt,….
- Quy hoạch phát triển vận tải - Quy hoạch vận tải theo các chuyên ngành (tuyến vận tải, tổ chức vận tải, khả năng kết nối giữa các phương thức vận tải có trên địa bàn tỉnh,…)..
- Quy hoạch phương tiện vận tải theo các chuyên ngành (số lượng, chủng loại, cơ cấu phương tiện … theo định hướng phát triển chính).
- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 3.3.1.
- Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ.
- Các tuyến đường cao tốc, quốc lộ do trung ương quản lý và quy hoạch.
- Cần nghiên cứu, cập nhật phương án quy hoạch các tuyến đường cao tốc, quốc lộ đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phù hợp với giai đoạn quy hoạch (ví dụ như: Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quy hoạch phát triển mạng đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020,…)..
- Các kiến nghị đề xuất của tỉnh về phương án quy hoạch các tuyến đường cao tốc, quốc lộ đi qua địa bàn tỉnh (nếu có)..
- Quy hoạch các tuyến đường tỉnh, đường vành đai, một số đường trục chính trong đô thị.
- Định hướng phát triển giao thông nông thôn.
- Quy hoạch các bến, bãi đỗ xe.
- Cần quy hoạch khớp nối các tuyến đường do địa phương quản lý với các tuyến đã được Trung ương quy hoạch.
- Quy hoạch giao thông đường sắt - Các tuyến đường sắt quốc gia đi qua địa bàn tỉnh do trung ương quản lý và lập quy hoạch.
- Cần nghiên cứu, cập nhật phương án quy hoạch các tuyến đường sắt, các ga đường sắt đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (như Chiến lược phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050.
- Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, các quy hoạch giao thông cấp vùng, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phương án quy hoạch các tuyến đường sắt có trên địa bàn tỉnh,…)..
- Các kiến nghị đề xuất của tỉnh về phương án quy hoạch các tuyến đường sắt, ga đường sắt đi qua địa bàn tỉnh (nếu có.
- Cần quy hoạch khớp nối các tuyến đường do địa phương quản lý với các tuyến, ga đường sắt đã được Trung ương quy hoạch.
- Quy hoạch giao thông đường thủy nội địa.
- Cập nhật quy hoạch các tuyến đường thủy nội địa, các cảng đường thủy nội địa do Trung ương quản lý và quy hoạch.
- Quy hoạch tuyến đường thủy nội địa, các bến, cảng đường thủy nội địa địa phương.
- Quy hoạch các cảng hàng không, sân bay - Các cảng hàng không, sân bay do trung ương quản lý và quy hoạch.
- Cần nghiên cứu, cập nhật (như Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quy hoạch các cảng biển, luồng hàng hải Đối với luồng tuyến vận tải biển, cảng biển do trung ương quản lý, cần nghiên cứu, cập nhật từ các quy hoạch (như Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phương án quy hoạch các cảng biển, luồng tàu biển có trên địa bàn tỉnh.
- Đối với các công trình biển còn lại cần căn cứ vào nhu cầu vận tải đã được dự báo và các tiêu chuẩn kỹ thuật về cảng biển để đề ra các phương án quy hoạch..
- Ghi chú: cần quy hoạch kết nối được các công trình do địa phương quản lý với các công trình do Trung ương quản lý và quy hoạch để phát triển một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, liên kết, nhằm đáp ứng được nhu cầu và hạ giá thành vận tải.
- Căn cứ vào các phương án quy hoạch giao thông, các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành và các quy định về bảo vệ hành lang an toàn giao thông… tính toán tổng quỹ đất dành cho giao thông trên địa bàn tỉnh..
- Bảo vệ môi trường trong quy hoạch.
- Nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch gồm những nội dung chính sau.
- Đánh giá khái quát hiện trạng môi trường có liên quan đến quy hoạch.
- Dự báo tác động / ảnh hưởng của quy hoạch tới môi trường trong giai đoạn thực hiện quy hoạch.
- vốn đầu tư cho vận tải.
- vốn đầu tư cho công nghiệp giao thông vận tải…)..
- Cơ chế chính sách và giải pháp thực hiện quy hoạch 4.1.
- Các giải pháp, chính sách quản lý quy hoạch.
- Tổ chức thực hiện - Phân công phối hợp các ngành thực hiện quy hoạch.
- Công bố quy hoạch Kết luận và kiến nghị - Kiến nghị đối với Chính phủ, các bộ, ngành trung ương