« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 07/2010/TT-BYT Hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc


Tóm tắt Xem thử

- Hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội.
- Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam.
- Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:.
- Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hằng tháng..
- Tất cả các đối tượng được quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này sau đây gọi chung là người lao động..
- Thân nhân của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Bao gồm thân nhân của người lao động quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2.
- Người đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên mà bị chết.
- Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo qui định tại Khoản 1, Điều 64 và Khoản 3, Điều 139 Luật Bảo hiểm xã hội.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc a) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 3 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP của Chính phủ..
- b) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Khoản 4, Điều 2 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP của Chính phủ..
- Hội đồng Giám định Y khoa: a) Hội đồng Giám định Y khoa trung ương.
- b) Phân Hội đồng Giám định Y khoa trung ương I và Phân Hội đồng Giám định Y khoa trung ương II.
- các Hội đồng Giám định Y khoa - Bộ Quốc phòng gồm: Hội đồng Giám định Y khoa - Bộ Quốc phòng.
- Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh nghề nghiệp - Bộ Quốc phòng.
- Hội đồng Giám định Y khoa Tâm thần - Bộ Quốc phòng.
- Hội đồng Giám định Y khoa quy định tại điểm a và b Khoản này (sau đây được gọi tắt là Hội đồng GĐYK cấp trung ương).
- Khám giám định lần đầu là giám định mức suy giảm khả năng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động lần đầu, bị bệnh nghề nghiệp lần đầu chưa khám giám định lần nào.
- Khám giám định lại (tái phát) là giám định mức suy giảm khả năng lao động từ lần thứ hai đối với người lao động bị thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đã được giám định, sau đó tái phát đã được điều trị ổn định.
- Khám giám định tổng hợp là giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động khi người lao động thuộc một trong các trường hợp: vừa bị tai nạn lao động vừa bị bệnh nghề nghiệp.
- bị tai nạn lao động nhiều lần.
- HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH Điều 5.
- Hồ sơ giám định lần đầu 1.
- Giám định thương tật lần đầu do tai nạn lao động a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
- b) Biên bản Điều tra tai nạn lao động theo mẫu quy định hiện hành.
- Trường hợp người lao động không nằm điều trị nội trú thì phải có giấy tờ về khám, điều trị thương tật do tai nạn lao động.
- Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại điểm b, c, d Khoản 1, điều này để Hội đồng GĐYK đối chiếu.
- Giám định lần đầu do bệnh nghề nghiệp a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động.
- Giám định để thực hiện chế độ hưu trí trước tuổi quy định a) Giấy giới thiệu của người sử dụng lao động.
- Trường hợp người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH, cơ quan BHXH cấp tỉnh cấp giấy giới thiệu theo mẫu quy định tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
- b) Giấy đề nghị giám định theo mẫu quy định tại Phụ lục số 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
- c) Tóm tắt hồ sơ của người lao động theo mẫu quy định tại Phụ lục số 3 ban hành kèm theo Thông tư này.
- Giám định để thực hiện chế độ tử tuất a) Giấy đề nghị giám định.
- Hồ sơ giám định lại đối với trường hợp thương tật, bệnh nghề nghiệp tái phát 1.
- Giám định tai nạn lao động tái phát a) Giấy đề nghị giám định.
- d) Biên bản Giám định Y khoa các lần giám định trước.
- Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại điểm c, d Khoản 1 điều này để Hội đồng GĐYK đối chiếu..
- Giám định bệnh nghề nghiệp tái phát a) Giấy đề nghị giám định;.
- đ) Biên bản Giám định Y khoa các lần giám định trước (bản sao)..
- Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại điểm d, đ Khoản 2 điều này để Hội đồng GĐYK đối chiếu..
- Hồ sơ giám định tổng hợp 1.
- Giấy đề nghị giám định.
- Bản gốc Biên bản giám định Y khoa các lần giám định trước (đối với các trường hợp đã khám giám định)..
- Những trường hợp khám giám định tổng hợp do tai nạn lao động lần đầu, hồ sơ như quy định tại Khoản 1, Điều 5 của Thông tư này.
- Những trường hợp khám giám định tổng hợp do bệnh nghề nghiệp lần đầu, hồ sơ như quy định tại Khoản 2, Điều 5 của Thông tư này..
- Hồ sơ giám định khiếu nại 1.
- Đơn khiếu nại về kết quả giám định của đương sự.
- hoặc công văn của người sử dụng lao động hoặc các tổ chức khác.
- Hồ sơ giám định do người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh đã gửi đến Hội đồng GĐYK.
- Hồ sơ giám định của Hội đồng GĐYK bị khiếu nại (bản sao).
- Biên bản Giám định Y khoa của Hội đồng GĐYK bị khiếu nại (bản sao).
- Khi đến giám định, người lao động phải xuất trình bản gốc những giấy tờ quy định tại Khoản 3, Khoản 4 điều này để Hội đồng GĐYK đối chiếu..
- Sau khi tiếp nhận hồ sơ giám định hợp lệ, chậm nhất là trong thời gian 15 ngày làm việc, người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm chuyển hồ sơ giám định đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương..
- Nếu hồ sơ giám định không hợp lệ, người sử dụng lao động hoặc cơ quan BHXH cấp tỉnh có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho người lao động hoặc thân nhân người lao động..
- TRÌNH TỰ KHÁM GIÁM ĐỊNH Y KHOA Điều 10.
- Tiếp nhận hồ sơ giám định y khoa.
- Nếu hồ sơ giám định hợp lệ, trong thời gian 30 ngày, Hội đồng Giám định Y khoa cấp tỉnh hoặc cấp trung ương có trách nhiệm tiến hành khám giám định cho người lao động.
- Thời hạn giới thiệu người lao động giám định y khoa.
- Đối với các trường hợp có đủ điều kiện giám định tổng hợp, trong giấy giới thiệu gửi đến Hội đồng GĐYK, cơ quan giới thiệu người lao động cần ghi rõ yêu cầu: “khám giám định tổng hợp” ngay từ đầu.
- Phí khám giám định y khoa.
- Phí giám định y khoa thực hiện theo quy định của pháp luật.
- Quy trình giám định y khoa.
- Khám giám định lần đầu Người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ giám định và chuyển đến Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương.
- Trường hợp người lao động đang bảo lưu thời gian đóng BHXH hoặc thân nhân của người lao động bị suy giảm khả năng lao động khám để hưởng chế độ tử tuất hàng tháng, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh có trách nhiệm lập, hoàn chỉnh hồ sơ khám giám định và chuyển đến Hội đồng GĐYK..
- b) Cơ quan BHXH cấp tỉnh kiểm tra, hoàn chỉnh hồ sơ, giới thiệu người lao động đến khám giám định tại Hội đồng GĐYK cấp tỉnh hoặc cấp trung ương.
- Đối với các trường hợp khám giám định lần đầu cho người lao động hoặc thân nhân người lao động (đối với các trường hợp khám để thực hiện chế độ tử tuất).
- khám giám định tái phát.
- Các trường hợp khám giám định lần đầu cho người lao động hoặc thân nhân người lao động (đối với các trường hợp khám để thực hiện chế độ tử tuất).
- Khám giám định khiếu nại a) Cá nhân người lao động.
- hoặc người sử dụng lao động.
- c) Việc khám giám định khiếu nại.
- d) Trường hợp người đã khám giám định khiếu nại tại Hội đồng GĐYK trung ương vẫn còn khiếu nại thì Viện Giám định Y khoa và cơ quan BHXH có liên quan nghiên cứu kỹ để giải thích cho người lao động.
- Nếu người lao động chưa đồng ý với kết quả giải quyết khiếu nại của Hội đồng GĐYK trung ương, Bộ trưởng Bộ Y tế thành lập Hội đồng Giám định y khoa phúc quyết lại lần cuối..
- Đánh giá mức suy giảm khả năng lao động 1.
- Phương pháp xác định mức suy giảm khả năng lao động cho các đối tượng theo quy định của Bộ Y tế..
- Thông tư số 18/2000/TT-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2000 của Bộ Y tế hướng dẫn về hồ sơ và quy trình giám định y khoa cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội hết hiệu lực kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực..
- Biên bản Giám định Y khoa lần đầu.
- Hội đồng GĐYK căn cứ Biên bản Giám định y khoa lần đầu, các giấy tờ điều trị hợp lệ để khám giám định đối với các đối tượng này.
- Đánh giá mức suy giảm khả năng lao động đối với các đối tượng này thực hiện như quy định tại Điều 14 của Thông tư này..
- Viện Giám định Y khoa.
- Phụ lục số 1 GIẤY GIỚI THIỆU của Người sử dụng lao động hoặc Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ.
- GIẤY GIỚI THIỆU Kính gửi: Hội đồng Giám định Y khoa .
- Tên cơ quan, đơn vị giới thiệu người lao động .
- Được cử đến Hội đồng Giám định Y khoa.
- để giám định mức suy giảm khả năng lao động.
- Giám định.
- lần đầu □ tái phát □ tổng hợp □ khiếu nại · Loại hình giám định: 1.
- Giám định do tai nạn lao động/ bệnh nghề nghiệp.
- Giám định thực hiện chế độ hưu trí/ mất sức lao động.
- GIẤY ĐỀ NGHỊ GIÁM ĐỊNH KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG.
- Đề nghị được giám định mức độ suy giảm khả năng lao động.
- lần đầu □ tái phát □ tổng hợp · Loại hình giám định: 1.
- Giám định do tai nạn lao động □ 2.
- Giám định do bệnh nghề nghiệp.
- Giám định thực hiện chế độ hưu trí.
- Người sử dụng lao động hoặc UBND phường, xã, thị trấn (Ký tên, đóng dấu) Người viết giấy đề nghị.
- Người sử dụng lao động xác nhận đối với Người lao động đang công tác tại cơ quan, xí nghiệp.
- Phụ lục số 3 TÓM TẮT HỒ SƠ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 07/2010/TT-BYT ngày 05 tháng 4 năm 2010 của Bộ Y tế) CƠ QUAN CHỦ QUẢN TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ.
- TÓM TẮT HỒ SƠ của người lao động I.
- THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Ký tên, đóng dấu)