« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 07/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Ban hành Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá.
- chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009;.
- Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
- Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ;.
- Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Quyết định:.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non..
- Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở giáo dục và đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./..
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
- QUY ĐỊNH Về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 07/2011/TT-BGDĐT Ngày 17 tháng 02 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
- Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Văn bản này quy định về Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Văn bản này được áp dụng đối với trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ (sau đây gọi chung là trường mầm non) thuộc các loại hình trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Chất lượng giáo dục trường mầm non là sự đáp ứng của nhà trường đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục mầm non được quy định tại Luật Giáo dục.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt để được công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- Mỗi tiêu chuẩn bao gồm các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn.
- Mỗi tiêu chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là mức độ yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí.
- Mục đích ban hành Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non là công cụ để trường mầm non (sau đây gọi là nhà trường) tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.
- để công khai với xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường.
- để cơ quan có thẩm quyền đánh giá, công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
- TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG MẦM NON Điều 4.
- Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 1.
- Nhà trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường mầm non..
- Nhà trường có số điểm trường, số lớp, số lượng trẻ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- b) Có số lượng trẻ và số lượng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo theo quy định.
- Nhà trường chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền địa phương và cơ quan quản lý giáo dục các cấp.
- thực hiện tốt các phong trào thi đua do ngành giáo dục và địa phương phát động.
- a) Thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến giáo dục mầm non.
- sự chỉ đạo trực tiếp về chuyên môn, nghiệp vụ và chế độ báo cáo với cơ quan quản lý giáo dục cấp trên.
- c) Thường xuyên tổ chức và duy trì các phòng trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
- Nhà trường thực hiện công tác quản lý chuyên môn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác.
- thực hiện quản lý chuyên môn, kiểm tra nội bộ theo quy định.
- c) Có đủ hồ sơ, sổ sách và được lưu trữ theo quy định.
- Nhà trường thực hiện quản lý tài chính, tài sản theo các quy định của Nhà nước.
- a) Có đầy đủ hệ thống văn bản quy định hiện hành về quản lý tài chính, tài sản liên quan đến trường mầm non và có quy chế chi tiêu nội bộ.
- b) Lập dự toán, thực hiện thu, chi, quyết toán và báo cáo tài chính, kiểm kê tài sản theo quy định.
- Nhà trường chú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- b) Thường xuyên giáo dục vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường cho trẻ.
- Nhà trường bảo đảm an ninh trật tự, an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên.
- c) Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường.
- Nhà trường tổ chức các hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương.
- Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng của nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- b) Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo kế hoạch của nhà trường.
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường mầm non và có đủ năng lực để triển khai các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
- a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng có thời gian công tác liên tục trong giáo dục mầm non ít nhất là 5 năm đối với hiệu trưởng và 3 năm đối với phó hiệu trưởng.
- có bằng trung cấp sư phạm mầm non trở lên, đã qua lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý giáo dục.
- b) Có năng lực quản lý và tổ chức các hoạt động của nhà trường, nắm vững Chương trình Giáo dục mầm non.
- Giáo viên của nhà trường đủ số lượng, đạt các yêu cầu về trình độ đào tạo theo quy định của Điều lệ trường mầm non, có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác, có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
- a) Có đủ số lượng giáo viên theo quy định.
- c) Có hiểu biết về văn hóa và ngôn ngữ dân tộc phù hợp với địa bàn công tác và có kiến thức cơ bản về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật.
- Giáo viên thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- a) Thực hiện công tác chăm sóc, giáo dục trẻ theo Chương trình Giáo dục mầm non.
- vận dụng sáng tạo, có hiệu quả các phương pháp giáo dục và ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục.
- b) Vận dụng sáng tạo, có hiệu quả các phương pháp giáo dục trong việc tổ chức hoạt động vui chơi, học tập cho trẻ.
- khai thác các tình huống trong cuộc sống để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ một cách phù hợp.
- c) Sử dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chuyên môn và trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Nhân viên của nhà trường đạt các yêu cầu theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- a) Có đủ số lượng nhân viên theo quy định.
- c) Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ theo quy định.
- Cán bộ, giáo viên và nhân viên của nhà trường được đánh giá xếp loại hằng năm.
- b) Có ít nhất 50% giáo viên được xếp loại khá trở lên, không có giáo viên bị xếp loại kém, theo quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- Cán bộ, giáo viên và nhân viên được đảm bảo các quyền lợi theo quy định của pháp luật.
- a) Đ​ược đảm bảo các điều kiện để thực hiện nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ.
- được hưởng lương, phụ cấp và các chế độ khác khi đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định.
- được h​ưởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật.
- Nhà trường có diện tích, khuôn viên và các công trình đảm bảo yêu cầu về thiết kế theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- Nhà trường có sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu.
- có đủ đồ dùng, thiết bị theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nhà trường có phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật, nhà vệ sinh, bếp ăn theo quy định của Điều lệ trường mầm non.
- a) Phòng giáo dục thể chất, phòng giáo dục nghệ thuật có diện tích tối thiểu là 60m2, thoáng mát, đủ ánh sáng, có đủ trang bị, thiết bị phục vụ dạy và học.
- a) Văn phòng trường có diện tích tối thiểu 30m2, có bàn ghế họp và tủ văn phòng, có các biểu bảng theo quy định.
- Nhà trường có các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định về Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng – Đồ chơi – Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành..
- a) Có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo quy định và sử dụng có hiệu quả trong chăm sóc, giáo dục trẻ.
- b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ngoài danh mục quy định phải đảm bảo tính giáo dục, an toàn, phù hợp với trẻ.
- a) Có Ban đại diện cha mẹ học sinh của mỗi lớp, của nhà trường và hoạt động theo quy định của Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
- b) Nhà trường có các biện pháp và hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ khi ở nhà.
- xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ.
- Tiêu chuẩn 5: Kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ 1.
- Trẻ có sự phát triển về thể chất theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non..
- Trẻ có sự phát triển về nhận thức theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non.
- Trẻ có sự phát triển về ngôn ngữ theo mục tiêu của Chương trình Giáo dục mầm non.
- có ý thức chấp hành quy định về an toàn giao thông.
- c) Có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông đã được hướng dẫn phù hợp với độ tuổi.
- b) Tỷ lệ trẻ mầm non bị suy dinh dưỡng dưới 10%.
- Trách nhiệm của sở giáo dục và đào tạo 1.
- Tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Tham mưu với Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố về công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Chịu trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Trách nhiệm của trường mầm non 1.
- Tham mưu với Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
- Xây dựng kế hoạch phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cho từng giai đoạn