« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 10/2011/TT-BGDĐT Ban hành quy chế đào tạo trình độ Thạc sĩ


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng các cơ sở giáo dục được giao nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./..
- Đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Văn bản này quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ bao gồm: cơ sở đào tạo.
- ch​ương trình đào tạo.
- tổ chức đào tạo.
- Thời gian đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện từ một năm đến hai năm học đối với người có bằng tốt nghiệp đại học.
- a) Đối với các ngành đào tạo trình độ đại học có thời gian đào tạo từ năm năm trở lên thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ tối thiểu là một năm học..
- Căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều này, Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thời gian đào tạo phù hợp..
- Trách nhiệm của cơ sở đào tạo.
- Xây dựng và ban hành quy định chi tiết về tổ chức, quản lý đào tạo và các hoạt động liên quan đến quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở đào tạo trên cơ sở các quy định tại Thông tư này.
- Xây dựng ch​ương trình đào tạo, giáo trình, kế hoạch giảng dạy đối với các ngành, chuyên ngành đ​ược giao nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo.
- lập hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo ngành hoặc chuyên ngành mới khi có đủ điều kiện.
- Xây dựng kế hoạch, chỉ tiêu tuyển sinh hằng năm cho các ngành, chuyên ngành đã được giao nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo..
- Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo theo quy định..
- Quyết định danh sách học viên trúng tuyển, quyết định công nhận tốt nghiệp, quyết định cấp bằng thạc sĩ, báo cáo định kỳ về công tác đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở theo quy định tại khoản 1 Điều 29 của Thông tư này.
- Quản lý kinh phí, khai thác, tạo nguồn bổ sung, sử dụng và quản lý các nguồn lực khác trong đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định.
- Công bố công khai các văn bản quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ.
- danh sách học viên trúng tuyển, danh sách học viên tốt nghiệp và cấp bằng thạc sĩ trên trang thông tin điện tử (Website) của cơ sở đào tạo.
- Đăng ký tham gia kiểm định chất lượng đào tạo với cơ quan có thẩm quyền.
- b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo:.
- a) Thực hiện chế độ làm việc của giảng viên theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- e) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và nội quy của cơ sở đào tạo.
- a) Được giảng dạy theo ngành, chuyên ngành được đào tạo.
- c) Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
- a) Thực hiện kế hoạch học tập, chương trình học tập và nghiên cứu khoa học trong thời gian quy định của cơ sở đào tạo;.
- đ) Chấp hành nội quy, quy định đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở đào tạo;.
- e) Giữ gìn và bảo vệ tài sản của cơ sở đào tạo;.
- a) Được cơ sở đào tạo cung cấp đầy đủ, chính xác các thông tin về kết quả học tập và nghiên cứu khoa học của mình;.
- c) Được tham gia hoạt động của các đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở đào tạo;.
- Thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ được tổ chức từ 1 đến 2 lần/ năm.
- Các môn thi tuyển gồm: môn ngoại ngữ, môn cơ bản, môn cơ sở của ngành hoặc chuyên ngành đào tạo.
- Thí sinh dự tuyển đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành ngoại ngữ phải dự thi ngoại ngữ thứ hai.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định môn ngoại ngữ thứ hai..
- Người dự thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ phải có các điều kiện sau đây: 1.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định nội dung kiến thức học bổ sung cho từng đối tượng dự thi.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về điều kiện văn bằng cho từng ngành, chuyên ngành đào tạo của cơ sở đào tạo..
- Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của cơ sở đào tạo.
- Hồ sơ đăng ký dự thi do Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định..
- Thí sinh nộp Hồ sơ đăng ký dự thi cho cơ sở đào tạo chậm nhất là 30 ngày trước ngày thi môn đầu tiên.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thành lập Hội đồng tuyển sinh.
- c) Uỷ viên thường trực: trưởng ban hoặc phó ban (khoa, phòng) đào tạo sau đại học;.
- Thời gian làm bài môn ngoại ngữ phù hợp với dạng thức của đề thi do Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định..
- Thời gian thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ đư​ợc tổ chức liên tục trong các ngày.
- đ) Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm về nội dung đề thi của cơ sở đào tạo..
- Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra Quyết định thành lập Hội đồng kiểm tra kết quả phúc khảo.
- Sau khi có kết quả thi tuyển, Chủ tịch Hội đồng tuyển sinh báo cáo Thủ trưởng cơ sở đào tạo kết quả thi tuyển.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo xác định điểm trúng tuyển, duyệt danh sách thí sinh trúng tuyển, ký Quyết định công nhận học viên cao học và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Căn cứ Quyết định công nhận học viên cao học, Thủ trưởng cơ sở đào tạo gửi giấy báo nhập học đến các thí sinh trúng tuyển..
- Ch​ương trình đào tạo.
- Ch​ương trình đào tạo trình độ thạc sĩ đảm bảo cho học viên đ​ược bổ sung và nâng cao những kiến thức đã học ở trình độ đại học.
- có đủ năng lực thực hiện công tác chuyên môn và nghiên cứu khoa học trong ngành hoặc chuyên ngành được đào tạo.
- Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ do cơ sở đào tạo xây dựng trên cơ sở các quy định về cấu trúc chương trình đào tạo được quy định tại Điều 23 của Thông tư này.
- Mỗi chương trình gắn với một ngành hoặc một chuyên ngành đào tạo.
- Ch​ương trình đào tạo trình độ thạc sĩ có thời l​ượng từ 30 – 55 tín chỉ.
- Cấu trúc ch​ương trình đào tạo.
- Ch​ương trình đào tạo trình độ thạc sĩ được cấu trúc gồm hai phần: 1.
- Học phần ngoại ngữ: căn cứ vào yêu cầu của chương trình đào tạo và yêu cầu về trình độ ngoại ngữ trước khi tốt nghiệp, Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định khối lượng học tập của học phần ngoại ngữ..
- Luận văn thạc sĩ, chiếm khoảng 20% thời l​ượng ch​ương trình đào tạo.
- Đề tài luận văn thạc sĩ là một chuyên đề khoa học, kỹ thuật hoặc quản lý cụ thể do cơ sở đào tạo giao hoặc do học viên tự đề xuất, được người hướng dẫn đồng ý..
- Tổ chức đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện tại cơ sở đào tạo, nơi đã được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo.
- Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định việc tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ ở ngoài cơ sở đào tạo đã được cơ quan có thẩm quyền giao nhiệm vụ hoặc cho phép đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo học chế tín chỉ.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo căn cứ quy định của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo học chế tín chỉ để xây dựng quy định cụ thể việc tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ của đơn vị mình..
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định giao đề tài luận văn và người hướng dẫn.
- Điều kiện bảo vệ luận văn: a) Đã học xong và đạt yêu cầu các học phần trong chư​ơng trình đào tạo;.
- Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ do Thủ trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định thành lập..
- Hội đồng đánh giá luận văn có 5 thành viên, gồm: chủ tịch, thư​ ký, 02 phản biện và 01 uỷ viên trong đó có ít nhất 2 thành viên ở ngoài cơ sở đào tạo.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cách cho điểm đánh giá luận văn, thủ tục, hồ sơ phục vụ buổi bảo vệ, yêu cầu đối với bản nhận xét luận văn, biên bản bảo vệ và hướng dẫn các thành viên Hội đồng thực hiện..
- Cơ sở đào tạo tổ chức đánh giá luận văn theo khóa học và theo ngành hoặc chuyên ngành vào một thời điểm nhất định.
- Những thay đổi trong quá trình đào tạo.
- Trường hợp này học viên đã phải học ít nhất một học kỳ ở cơ sở đào tạo.
- Chuyển cơ sở đào tạo:.
- a) Học viên được phép chuyển cơ sở đào tạo khi.
- Không thuộc một trong các trường hợp không được phép chuyển cơ sở đào tạo quy định tại điểm b khoản này.
- b) Học viên không được phép chuyển cơ sở đào tạo trong.
- Cơ sở đào tạo nơi chuyển đến phải có cùng chuyên ngành đào tạo với cơ sở đào tạo nơi chuyển đi.
- Được sự đồng ý của Thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi xin chuyển đi và nơi xin chuyển đến.
- d) Thủ tục chuyển cơ sở đào tạo:.
- Học viên xin chuyển cơ sở đào tạo phải làm hồ sơ xin chuyển.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi đến quy định Hồ sơ xin chuyển cơ sở đào tạo..
- Đối với học viên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành ngoại ngữ, trình độ năng lực ngoại ngữ thứ hai của học viên phải đạt yêu cầu theo quy định tại Phụ lục III..
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định cấp bằng thạc sĩ và bảng điểm cho học viên đủ điều kiện tốt nghiệp.
- c) Thủ trưởng cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về thời gian báo cáo, về tính chính xác và chất lượng của báo cáo.
- Lưu trữ: a) Tài liệu liên quan đến công tác tuyển sinh, đào tạo của cơ sở đào tạo phải được bảo vệ, bảo quản an toàn trong kho lưu trữ.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện việc bảo quản tài liệu lưu trữ theo quy định.
- b) Quyết định trúng tuyển, Quyết định công nhận tốt nghiệp, sổ gốc cấp phát bằng tốt nghiệp là tài liệu lưu trữ được bảo quản vĩnh viễn tại cơ sở đào tạo.
- Cơ sở đào tạo có trách nhiệm tổ chức việc tự kiểm tra, thanh tra theo quy định của pháp luật và chịu sự kiểm tra, thanh tra, giám sát của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các cơ quan có thẩm quyền theo các quy định hiện hành.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện thanh tra, kiểm tra công tác tuyển sinh, công tác đào tạo trình độ thạc sĩ của các cơ sở đào tạo theo các quy định hiện hành.
- Kết luận thanh tra, kiểm tra và các kiến nghị (nếu có) sẽ được Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo cho cơ sở đào tạo bằng văn bản..
- Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo về các hành vi vi phạm quy chế của cơ sở đào tạo và của học viên..
- Xử lý vi phạm trong tổ chức, quản lý đào tạo: a) Đối với học viên:.
- c) Đối với Thủ trưởng cơ sở đào tạo - Thủ trưởng cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở mình.
- Áp dụng Quy chế đối với chương trình và tổ chức đào tạo.
- Đối với học viên tuyển sinh từ kỳ thi tháng 8 năm 2011 trở đi áp dụng chương trình đào tạo quy định tại Thông tư này.
- Đối với học viên tuyển sinh năm tùy theo điều kiện, cơ sở đào tạo có thể áp dụng hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ hoặc theo niên chế.
- Từ năm 2013, các cơ sở đào tạo trình độ thạc sĩ áp dụng hình thức đào tạo quy định tại khoản 2 Điều 24 của Thông tư này.
- Trước ngày 30 tháng 8 năm 2011, Thủ trưởng cơ sở đào tạo phải hoàn thành việc xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ quy định tại Điều 22, Điều 23 của Thông tư này.
- Đồng thời phải kiện toàn tổ chức Ban (Khoa, Phòng hoặc đơn vị phụ trách cấp trường) sau đại học và chuẩn bị các phương tiện kỹ thuật, cơ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ có chất lượng tại cơ sở đào tạo.