« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 10/2012/TT-BGDĐT Quy chế thi tốt nghiệp Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- Chủ tịch Hội đồng coi thi, chấm thi, phúc khảo chịu trách nhiệm quy định việc giám sát, sử dụng điện thoại và máy vi tính này..
- Tiêu chuẩn, điều kiện đối với những người tham gia Hội đồng ra đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo của kỳ thi 1.
- Tổ chức Hội đồng coi thi 1.
- Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định thành lập các Hội đồng coi thi.
- Thí sinh của mỗi Hội đồng coi thi gồm học sinh của một hoặc nhiều trường phổ thông.
- b) Số phòng thi của mỗi Hội đồng coi thi được đánh từ số 001 đến hết.
- Hội đồng ra đề thi Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng ra đề thi kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Thành phần: a) Chủ tịch Hội đồng ra đề thi: Lãnh đạo Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục.
- c) Thư ký Hội đồng ra đề thi: cán bộ, chuyên viên các đơn vị thuộc Bộ;.
- Danh sách Hội đồng ra đề thi phải được giữ bí mật tuyệt đối.
- Cán bộ Hội đồng ra đề thi rút câu hỏi trắc nghiệm từ ngân hàng câu trắc nghiệm.
- Sau khi chỉnh sửa lần cuối Tổ trưởng môn thi ký tên vào đề thi và giao cho Chủ tịch Hội đồng ra đề thi.
- Mỗi tỉnh, thành phố chỉ thành lập một Hội đồng in sao đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Thành phần Hội đồng in sao đề thi: a) Chủ tịch Hội đồng in sao đề thi: Một lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo.
- b) Các Phó Chủ tịch Hội đồng in sao đề thi: Trưởng hoặc phó trưởng phòng khảo thí hoặc phòng giáo dục trung học hoặc phòng giáo dục thường xuyên.
- c) Thư ký và ủy viên Hội đồng in sao đề thi là chuyên viên, cán bộ, giáo viên, nhân viên do sở giáo dục và đào tạo quản lý.
- tổ chức chuyển đề thi đã được niêm phong đến các Hội đồng coi thi.
- b) Đề nghị khen thưởng, xử lý vi phạm đối với các thành viên của Hội đồng in sao đề thi.
- b) Nếu phát hiện sai sót của đề thi trong quá trình coi thi, Hội đồng coi thi phải báo cáo ngay với Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh.
- Chỉ đạo các Hội đồng coi thi không sửa chữa, vẫn để thí sinh làm bài.
- Hội đồng coi thi 1.
- Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định thành lập các Hội đồng coi thi để thực hiện các công việc chuẩn bị và tổ chức coi thi tại đơn vị.
- số giám thị ngoài phòng thi được bố trí tuỳ theo yêu cầu riêng của từng Hội đồng coi thi.
- c) Số lượng thành viên của Hội đồng coi thi do Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quy định.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng coi thi: a) Nhiệm vụ.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện Quy chế thi của các thành viên trong Hội đồng coi thi và thí sinh.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của các thành viên Hội đồng coi thi: a) Chủ tịch Hội đồng coi thi.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của Hội đồng coi thi.
- Tổ chức cho các thành viên của Hội đồng coi thi và thí sinh học tập Quy chế, nắm vững và thực hiện các quy định của kỳ thi.
- b) Phó Chủ tịch Hội đồng coi thi.
- thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Hội đồng coi thi phân công.
- Nhận đề thi từ Chủ tịch Hội đồng coi thi và giao đề thi cho thí sinh tại phòng thi.
- Theo dõi, giám sát thí sinh và giám thị trong phòng thi thực hiện Quy chế thi tại khu vực được Chủ tịch Hội đồng coi thi phân công.
- Thực hiện một số công việc cần thiết phục vụ nhiệm vụ coi thi do Chủ tịch Hội đồng coi thi phân công.
- Công việc của Hội đồng coi thi 1.
- Bảo quản đề thi: Sau khi nhận đề thi, Chủ tịch Hội đồng coi thi chịu trách nhiệm về việc bảo quản đề thi chưa sử dụng.
- Sau khi thi xong môn cuối cùng, Hội đồng coi thi họp để: a) Nhận xét đánh giá việc tổ chức kỳ thi.
- Giám thị trong phòng thi thu bài, nộp bài thi cho Chủ tịch Hội đồng coi thi hoặc người được Chủ tịch Hội đồng coi thi ủy quyền.
- d) Chủ tịch Hội đồng coi thi chịu trách nhiệm về việc niêm phong, đóng gói, bảo quản và bàn giao trực tiếp toàn bộ bài thi và hồ sơ thi của Hội đồng coi thi cho sở giáo dục và đào tạo.
- Hội đồng chấm thi 1.
- Giám đốc sở giáo dục và đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng chấm thi tốt nghiệp trung học phổ thông (gọi tắt là Hội đồng chấm thi).
- Hội đồng chấm thi có một bộ phận làm phách bài thi tự luận, độc lập với các tổ chấm thi.
- Thành phần Hội đồng chấm thi: a) Chủ tịch Hội đồng chấm thi: Lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo hoặc trưởng phòng khảo thí hoặc trưởng phòng giáo dục trung học hoặc trưởng phòng giáo dục thường xuyên thuộc sở giáo dục.
- b) Phó Chủ tịch Hội đồng chấm thi: Lãnh đạo phòng khảo thí, phòng giáo dục trung học, phòng giáo dục thường xuyên thuộc sở giáo dục và đào tạo hoặc lãnh đạo trường phổ thông.
- Mỗi Phó Chủ tịch Hội đồng chấm thi phụ trách một hoặc hai môn thi.
- c) Thư ký Hội đồng chấm thi: công chức phòng khảo thí, phòng giáo dục trung học, phòng giáo dục thường xuyên thuộc sở giáo dục và đào tạo.
- lãnh đạo hoặc thư ký Hội đồng giáo dục trường phổ thông.
- Số lượng thành viên của Hội đồng chấm thi do Giám đốc sở giáo dục và đào tạo quyết định nhằm chấm bài thi chính xác, đúng tiến độ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng chấm thi: a) Nhiệm vụ:.
- Kiểm tra và tiếp nhận địa điểm, cơ sở vật chất và phương tiện làm việc của Hội đồng chấm thi;.
- Nhận toàn bộ bài thi, hồ sơ coi thi do các Hội đồng coi thi bàn giao.
- Tiếp nhận văn bản hướng dẫn chấm thi của Bộ Giáo dục và Đào tạo từ Giám đốc sở giáo dục và đào tạo và in sao để phục vụ việc chấm thi của Hội đồng chấm thi.
- Lập biên bản đề nghị Giám đốc sở giáo dục và đào tạo xử lý kết quả của những bài thi có dấu hiệu vi phạm Quy chế do Hội đồng chấm thi phát hiện.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hội đồng chấm thi: a) Chủ tịch Hội đồng chấm thi.
- Điều hành và chịu trách nhiệm về toàn bộ công việc của Hội đồng chấm thi.
- d) Các thành viên khác: thực hiện nhiệm vụ theo sự điều hành và phân công của Chủ tịch Hội đồng chấm thi.
- Công việc của Hội đồng chấm thi 1.
- Thống nhất những quy định chung về tổ chức chấm thi, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của Hội đồng chấm thi.
- Thực hiện các công việc khác do Chủ tịch Hội đồng chấm thi phân công.
- làm công tác thống kê, báo cáo theo quy định của Hội đồng chấm thi.
- Cử giám khảo tham gia lên điểm, hồi phách theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng chấm thi.
- ghi điểm bài thi vào phiếu chấm và biên bản chấm thi do Hội đồng chấm thi cấp.
- Tham gia lên điểm, hồi phách bài thi theo yêu cầu của Chủ tịch Hội đồng chấm thi.
- g) Ngoài Hội đồng phúc khảo, tuyệt đối không được chấm lại bài thi đã hồi phách.
- Sở giáo dục và đào tạo có trách nhiệm tiếp nhận và chuyển đến Hội đồng phúc khảo toàn bộ danh sách và đơn xin phúc khảo bài thi.
- Hội đồng phúc khảo: Giám đốc sở giáo dục và đào tạo thành lập một Hội đồng phúc khảo để phúc khảo các bài thi tại địa phương trong các trường hợp sau.
- Thành phần của Hội đồng phúc khảo: a) Chủ tịch Hội đồng phúc khảo: Lãnh đạo sở giáo dục và đào tạo.
- b) Phó Chủ tịch Hội đồng phúc khảo: Lãnh đạo phòng khảo thí, phòng giáo dục trung học, phòng giáo dục thường xuyên.
- Điểm mới của bài thi là điểm được thống nhất giữa cặp chấm của Hội đồng chấm thi và cặp chấm của Hội đồng phúc khảo.
- b) Thời gian làm việc của Hội đồng phúc khảo không kéo dài quá 10 ngày;.
- Trong trường hợp cần thiết, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thành lập Hội đồng phúc khảo quốc gia.
- Thành phần và số lượng ủy viên Hội đồng phúc khảo quốc gia do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định.
- Hội đồng phúc khảo quốc gia có nhiệm vụ chấm lại các bài thi và thực hiện các nhiệm vụ khác có liên quan do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định.
- Biên bản xác nhận của Hội đồng coi thi.
- b) Hội đồng chấm thi xem xét, quyết định đặc cách cho thí sinh căn cứ hồ sơ và các quy định tại khoản 1 Điều này.
- Hồ sơ duyệt thi tốt nghiệp bao gồm: a) Các quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi.
- c) Các biên bản của Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi.
- Các quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh, Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi.
- Các biên bản của Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi.
- Hành hung giám thị, giám khảo, người phục vụ của các Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo.
- Tại các Hội đồng coi thi.
- Biên bản xét kỷ luật của Hội đồng coi thi (ghi rõ hình thức vi phạm và mức kỷ luật.
- Tại các Hội đồng chấm thi.
- Biên bản xét kỷ luật của Hội đồng chấm thi (ghi rõ hình thức vi phạm và mức kỷ luật.
- Chủ tịch Hội đồng coi thi.
- Chủ tịch Hội đồng chấm thi.
- Xem xét các biên bản kỷ luật của các Hội đồng coi thi.
- Gửi đến Hội đồng chấm thi những hồ sơ kỷ luật có liên quan đến điểm bài thi, kết quả thi của các Hội đồng coi thi trước ngày tổ chức chấm thi.
- xem các bài thi đã chấm của Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo sau khi đã báo cho Chủ tịch Hội đồng.
- Yêu cầu thành lập Hội đồng phúc khảo khi phát hiện việc chấm thi không chính xác của Hội đồng chấm thi.
- b) Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhiệm vụ, Quy chế thi của các Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo.
- Quyền hạn: a) Yêu cầu sở giáo dục và đào tạo, các Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo báo cáo về công tác chuẩn bị, tổ chức thi.
- b) Trực tiếp kiểm tra các hồ sơ thi, phòng thi của Hội đồng coi thi hoặc xem các bài thi đã chấm của Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo sau khi đã báo cho Chủ tịch Hội đồng.
- c) Nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo.
- Các Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo có trách nhiệm thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Chỉ đạo thi cấp tỉnh.
- Thành lập các Hội đồng coi thi.
- Lập danh sách thí sinh theo Hội đồng coi thi.
- Lập danh sách các phòng thi theo Hội đồng coi thi.
- Bàn giao danh sách thí sinh theo phòng thi cho các Hội đồng coi thi.
- Ra quyết định thành lập các Hội đồng in sao đề thi, Hội đồng coi thi, Hội đồng chấm thi, Hội đồng phúc khảo kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông