« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 117/2011/TT-BTC Hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hóa gia công với thương nhân nước ngoài


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá gia công với thương nhân nước ngoài.
- Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hải quan đối với hàng hoá gia công với thương nhân nước ngoài như sau: Mục 1 QUI ĐỊNH CHUNG.
- theo thoả thuận của hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công, bị loại ra trong quá trình gia công.
- Hình thức hợp đồng gia công 1.
- Phụ lục hợp đồng gia công 1.
- Phụ lục hợp đồng gia công là một bộ phận không tách rời của hợp đồng gia công.
- Việc thực hiện thủ tục hải quan đối với một hợp đồng gia công (gồm tiếp nhận hợp đồng, tiếp nhận định mức, làm thủ tục hải quan cho từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu của hợp đồng, thanh khoản hợp đồng) được thực hiện tại một Chi cục Hải quan thuộc Cục Hải quan tỉnh, thành phố do thương nhân lựa chọn.
- Tại Chi cục Hải quan nơi thương nhân có cơ sở sản xuất thực hiện hợp đồng gia công (kể cả cơ sở gia công lại), hoặc 2.
- Thông báo hợp đồng gia công.
- làm thủ tục gia công chuyển tiếp.
- làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công.
- thanh lý, thanh khoản hợp đồng gia công và các thủ tục khác liên quan đến hợp đồng gia công với cơ quan hải quan.
- Phối hợp với cơ quan hải quan trong việc ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, thanh khoản hợp đồng gia công và làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá gia công.
- Đối với cơ quan hải quan: Thực hiện thủ tục hải quan, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng gia công của thương nhân.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để tạo thuận lợi và quản lý chặt chẽ việc thực hiện hợp đồng gia công của thương nhân..
- Mục 2 THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬN GIA CÔNG TẠI VIỆT NAM CHO THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI Điều 7.
- Thủ tục thông báo hợp đồng gia công 1.
- Trách nhiệm của thương nhân: Chậm nhất 01 ngày trước khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng đầu tiên của hợp đồng gia công, thương nhân thông báo hợp đồng gia công với cơ quan hải quan.
- Hồ sơ gồm: a) Hợp đồng gia công và các phụ lục hợp đồng (nếu có): nộp 02 bản chính (01 bản Hải quan lưu và 01 bản trả lại cho thương nhân sau khi tiếp nhận hợp đồng) và 01 bản dịch tiếng Việt (nếu bằng tiếng nước ngoài, trừ tiếng Anh).
- a2) Kiểm tra tính đầy đủ, đồng bộ, hợp lệ của hợp đồng gia công.
- a3) Nhập các thông tin liên quan đến hợp đồng gia công vào máy tính.
- a5) Chậm nhất 08 giờ làm việc kể từ khi thương nhân nộp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan hải quan hoàn thành thủ tục tiếp nhận hợp đồng gia công.
- b) Đối với trường hợp kiểm tra cơ sở sản xuất trước khi tiếp nhận hợp đồng gia công: b1) Thực hiện các công việc nêu tại điểm a1, a2, a3, a4 khoản 2 Điều này.
- b2) Chậm nhất 05 ngày làm việc kể từ khi thương nhân nộp hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan hải quan tiến hành xong kiểm tra cơ sở sản xuất và hoàn thành việc tiếp nhận hợp đồng gia công (hoặc từ chối tiếp nhận bằng Phiếu yêu cầu nghiệp vụ nếu không đủ điều kiện).
- c) Trường hợp cơ quan hải quan không có ý kiến phản hồi trong thời gian qui định tại khoản 2 Điều này thì thương nhân mặc nhiên được phép thực hiện hợp đồng gia công.
- Các trường hợp kiểm tra cơ sở sản xuất: a) Thương nhân thông báo thực hiện hợp đồng gia công lần đầu với cơ quan hải quan.
- b) Thương nhân nhận gia công nhưng không thực hiện mà thuê thương nhân khác gia công lại toàn bộ hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công.
- Trường hợp không có cơ sở sản xuất thì cơ quan hải quan dừng làm thủ tục nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư để thực hiện hợp đồng gia công đó.
- Định mức thương nhân đã thông báo, đã điều chỉnh, đã tính lại với cơ quan hải quan là định mức để thanh khoản hợp đồng gia công.
- e2) Nếu hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công chưa thanh khoản: định mức kiểm tra là định mức để làm cơ sở thanh khoản.
- e3) Nếu hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công đã thanh khoản: định mức kiểm tra là định mức để làm cơ sở truy thu thuế.
- Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia công lưu mẫu 01/TBNVL-GC/2011 theo hợp đồng để thuận tiện theo dõi, quản lý.
- Trường hợp có phát sinh mã mới trong quá trình thực hiện hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công thì thương nhân thông báo bổ sung cho cơ quan hải quan.
- Thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư gia công.
- c2) Được quản lý như nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để gia công.
- c3) Khi làm thủ tục nhập khẩu khai rõ tên, lượng sản phẩm hoàn chỉnh gắn hoặc đóng chung với sản phẩm gia công xuất khẩu trên tờ khai hải quan nhập khẩu..
- Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư do bên nhận gia công tự cung ứng cho hợp đồng gia công.
- Khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công, bên nhận gia công thực hiện khai, tính thuế xuất khẩu (nếu có) trên phụ lục Tờ khai hàng hóa xuất khẩu (mẫu PLTK/2002-XK).
- Khi làm thủ tục nhập khẩu, bên nhận gia công nộp 01 bản sao hợp đồng mua bán hàng hóa.
- chính sách thuế thực hiện theo loại hình gia công.
- Thủ tục hải quan đối với máy móc, thiết bị nhập khẩu để thực hiện hợp đồng gia công 1.
- Thủ tục hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu để làm mẫu gia công (hàng mẫu không thanh toán) 1.
- Thủ tục xuất khẩu sản phẩm gia công ra nước ngoài 1.
- b) Nếu hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công có sử dụng sản phẩm gia công hoàn chỉnh nhập khẩu gắn vào sản phẩm gia công xuất khẩu thì khai rõ trên tờ khai hải quan xuất khẩu..
- Thủ tục hải quan đối với sản phẩm gia công đã xuất khẩu bị trả lại để sửa chữa, tái chế thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 51 Thông tư số 194/2010/TT-BTC..
- chỉ định giao hàng của bên đặt gia công.
- Đối với sản phẩm gia công dùng để thanh toán tiền gia công: Thủ tục hải quan thực hiện theo hình thức xuất nhập khẩu tại chỗ.
- Sản phẩm gia công này được đưa vào để thanh khoản hợp đồng gia công.
- Thủ tục giao nhận sản phẩm gia công chuyển tiếp.
- d) Nếu hợp đồng gia công có sản phẩm gia công chuyển tiếp (hợp đồng gia công giao) và hợp đồng gia công sử dụng sản phẩm gia công chuyển tiếp làm nguyên liệu gia công (hợp đồng gia công nhận) cùng một thương nhân nhận gia công, thì thương nhân thực hiện nhiệm vụ của cả Bên giao và Bên nhận.
- b2.4) Mẫu hàng hóa gia công chuyển tiếp.
- Hải quan quản lý hợp đồng gia công giao (Hải quan bên giao).
- Hải quan quản lý hợp đồng gia công nhận (Hải quan bên nhận).
- b) Đối với hợp đồng gia công nhận: b1) Các tiêu chí trên tờ khai được kê khai đầy đủ, không tẩy xoá.
- máy móc, thiết bị thuê, mượn theo chỉ định của bên đặt gia công sang hợp đồng gia công khác trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công 1.
- Thủ tục hải quan:.
- Thủ tục xuất trả nguyên liệu, vật tư gia công ra nước ngoài trong thời gian thực hiện hợp đồng gia công 1.
- Thủ tục hải quan: thực hiện như thủ tục xuất trả ra nước ngoài nguyên liệu, vật tư gia công dư thừa hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều 23 Thông tư này.
- Thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công 1.
- c) Bảng kê tờ khai xuất khẩu sản phẩm gia công (bao gồm cả tờ khai xuất nhập khẩu tại chỗ.
- g) Bảng thanh khoản hợp đồng gia công theo mẫu 06/HSTK-GC/2011-Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này: nộp 02 bản chính (trả thương nhân 01 bản sau khi thanh khoản).
- tờ khai nhận máy móc, thiết bị từ hợp đồng gia công khác (nếu có).
- a2) Tại thời điểm nộp hồ sơ thanh khoản không còn hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công quá hạn chưa thanh khoản.
- b3) Kiểm tra xác suất 05% hợp đồng gia công của thương nhân chấp hành tốt pháp luật hải quan (không kể những hồ sơ đã kiểm tra chi tiết ở tiết b2, điểm b, khoản 3, Điều này) để đánh giá việc tuân thủ pháp luật của thương nhân.
- Xác nhận hoàn thành thủ tục thanh khoản: a) Đối với hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công không có nguyên liệu, vật tư dư thừa.
- b) Đối với hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công có nguyên liệu, vật tư dư thừa.
- a2) Triển khai các biện pháp truy tìm, yêu cầu thương nhân thực hiện thanh khoản hợp đồng gia công..
- Xử lý quá hạn thời hạn làm thủ tục đối với nguyên liệu, vật tư dư thừa và máy móc, thiết bị tạm nhập: a) Cơ quan hải quan nơi quản lý hợp đồng gia công: a1) Lập biên bản vi phạm để xử lý theo quy định.
- c) Chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam.
- b) Thủ tục hải quan xuất khẩu trả ra nước ngoài theo chỉ định của bên đặt gia công thực hiện như đối với lô hàng xuất khẩu thương mại.
- c3.3) Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia công thực hiện kiểm tra tại cơ sở sản xuất của thương nhân khi phát hiện có dấu hiệu việc chuyển nguyên liệu, vật tư khai trên tờ khai hải quan là không trung thực.
- Thương nhân nhận gia công.
- Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, cơ quan hải quan sao 02 bản tờ khai, 01 bản lưu cùng hợp đồng gia công, 01 bản giao cho thương nhân nhận gia công (nếu người được biếu tặng không là thương nhân nhận gia công).
- đ2.3) Chi cục Hải quan quản lý hợp đồng gia công cử 02 công chức Hải quan giám sát quá trình tiêu huỷ.
- Mục 3 THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ ĐẶT GIA CÔNG Ở NƯỚC NGOÀI.
- Hồ sơ gồm: a) Hợp đồng gia công và phụ lục hợp đồng (nếu có): nộp 02 bản chính.
- Thủ tục xuất khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng hoá đặt gia công ở nước ngoài 1.
- Hồ sơ hải quan như hồ sơ lô hàng xuất khẩu sản phẩm gia công.
- a2) Trường hợp sản phẩm gia công bán tại nước ngoài thì thương nhân thông báo định mức trước thời điểm thanh khoản hợp đồng gia công.
- b) Điều chỉnh định mức: b1) Thời điểm điều chỉnh định mức: chậm nhất 05 ngày trước khi làm thủ tục đăng ký tờ khai nhập khẩu lô hàng đầu tiên của hợp đồng gia công.
- Định mức thương nhân đã thông báo, đã điều chỉnh với cơ quan hải quan là định mức để thanh khoản hợp đồng gia công.
- Mẫu Biên bản như mẫu Biên bản kiểm tra định mức đối với nhận gia công cho thương nhân nước ngoài do Tổng cục Hải quan hướng dẫn.
- Mẫu Kết luận như mẫu Kết luận kiểm tra định mức đối với nhận gia công cho thương nhân nước ngoài do Tổng cục Hải quan hướng dẫn.
- b) Nếu hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công chưa thanh khoản: định mức kiểm tra là định mức để làm cơ sở thanh khoản.
- c) Nếu hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công đã thanh khoản: định mức kiểm tra là định mức để làm cơ sở truy thu thuế.
- Thủ tục nhập khẩu sản phẩm đặt gia công ở nước ngoài 1.
- tờ khai hải quan đăng ký theo loại hình nhập gia công.
- Nơi làm thủ tục hải quan: Tại Chi cục Hải quan nơi quản lý hợp đồng gia công.
- a3) Tờ khai hải quan nhập khẩu sản phẩm gia công của lô hàng tái chế: nộp 01 bản sao.
- Công chức hải quan thực hiện kiểm tra thực tế hàng hóa lấy mẫu hoặc chụp hình (đối với hàng hóa không thể lấy mẫu được) sản phẩm gia công đưa ra nước ngoài tái chế để đối chiếu khi làm thủ tục tái nhập khẩu.
- Thủ tục tái nhập sản phẩm gia công đã tái chế: a) Hồ sơ hải quan gồm: a1) Tờ khai hàng hóa nhập khẩu: nộp 02 bản chính.
- Thủ tục gia công chuyển tiếp ở nước ngoài.
- Đối với trường hợp gia công chuyển tiếp ở nước ngoài thì thương nhân Việt Nam không phải làm thủ tục gia công chuyển tiếp với cơ quan hải quan Việt Nam.
- Thủ tục thanh khoản hợp đồng gia công.
- c) Bảng tổng hợp sản phẩm gia công nhập khẩu: nộp 01 bản chính.
- đ) Bảng tổng hợp nguyên liệu, vật tư sử dụng để sản xuất sản phẩm gia công đã nhập khẩu: nộp 01 bản chính.
- g) Bảng thanh khoản hợp đồng gia công: nộp 02 bản chính.
- xử lý quá hạn nộp hồ sơ thanh khoản thực hiện như đối với hợp đồng nhận gia công cho thương nhân nước ngoài.
- máy móc, thiết bị tạm xuất phục vụ gia công 1.
- c) Chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại nước ngoài