« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 14/2010/TT-BVHTTDL Quy định về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật; theo dõi, đánh giá việc thi hành pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ Quy định về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008.
- Căn cứ Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 3 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
- Căn cứ Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch như sau:.
- Thông t​ư này quy định trình tự, thủ tục, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân trong việc tự kiểm tra và kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền.
- xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- theo dõi, đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật và rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch..
- các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch liên quan trong công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch..
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật 1.
- Công tác kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch phải đ​ược thực hiện th​ường xuyên, kịp thời theo đúng quy định của pháp luật và quy định cụ thể của Thông t​ư này.
- Bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ giữa Vụ trưởng Vụ Pháp chế là đầu mối chủ trì, giúp Bộ tr​ưởng tổ chức kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật với các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản và các cơ quan, đơn vị có liên quan khác trong quá trình kiểm tra, xử lý.
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền.
- bảo đảm kịp thời ngăn chặn và khắc phục hậu quả do văn bản trái pháp luật gây ra.
- Nội dung kiểm tra văn bản.
- Gửi và tiếp nhận văn bản để kiểm tra theo thẩm quyền 1.
- Cộng tác viên kiểm tra văn bản 1.
- Cộng tác viên kiểm tra văn bản phải đáp ứng đủ các điều kiện sau.
- Có kiến thức, kỹ năng về công tác kiểm tra văn bản.
- Cộng tác viên kiểm tra văn bản có thể được lựa chọn ở các đơn vị thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch hoặc các cơ quan, tổ chức khác..
- b) Tổ chức tự kiểm tra văn bản do Vụ chủ trì soạn thảo và đề xuất hình thức xử lý đối với văn bản có nội dung trái pháp luật.
- c) Chủ trì hoặc phối hợp với cơ quan chủ trì soạn thảo tự kiểm tra, kiểm tra đối với văn bản quy định tại Điều 9 và Điều 19 Thông tư này.
- d) Gửi thông báo đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo hoặc ban hành văn bản tự kiểm tra, xử lý văn bản có dấu hiệu trái với quy định của pháp luật liên quan đến lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- đ) Tham gia xử lý và giải trình, theo dõi kết quả tự kiểm tra, xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật của cơ quan đã ban hành văn bản.
- báo cáo công tác kiểm tra, xử lý văn bản theo quy định của Thông tư này.
- b) Phối hợp với Vụ Pháp chế tổ chức kiểm tra văn bản quy định tại Điều 19 Thông tư này;.
- c) Tham gia xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật theo quy định của Thông tư này trong phạm vi trách nhiệm của cơ quan, đơn vị mình..
- Các loại văn bản thuộc thẩm quyền tự kiểm tra của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch 1.
- Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ tr​ưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ban hành d​ưới hình thức Thông tư​, Thông t​ư liên tịch với các Bộ tr​ưởng, Thủ tr​ưởng cơ quan ngang Bộ khác..
- Văn bản do Bộ trưởng, Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ký ban hành.
- Tổ chức tự kiểm tra thường xuyên các văn bản quy định tại khoản 1 Điều 9 Thông tư này.
- Đối với văn bản kiểm tra không phát hiện dấu hiệu trái pháp luật thì người kiểm tra lập phiếu kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật theo mẫu tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư này..
- Nội dung báo cáo kết quả tự kiểm tra thực hiện theo quy định tại khoản 2 Điều 12 Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
- Trình tự thực hiện tự kiểm tra của cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản thuộc Bộ 1.
- Đơn vị tự kiểm tra chuyển toàn bộ hồ sơ kết quả tự kiểm tra văn bản có dấu hiệu trái pháp luật đến Vụ Pháp chế để xem xét, báo cáo Bộ trưởng..
- Trình tự thực hiện phối hợp tự kiểm tra văn bản có dấu hiệu trái pháp luật.
- Đối với văn bản có dấu hiệu trái pháp luật theo thông báo của cơ quan có thẩm quyền hoặc có kiến nghị gửi đến Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch yêu cầu tự kiểm tra, Vụ trưởng Vụ Pháp chế tổ chức tự kiểm tra hoặc gửi thông báo cho Thủ trưởng đơn vị đã chủ trì soạn thảo tổ chức tự kiểm tra.
- Trình tự thực hiện phối hợp tự kiểm tra Thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch với các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ khác đã ban hành văn bản có dấu hiệu trái pháp luật 1.
- Báo cáo Bộ trưởng kết quả tự kiểm tra văn bản có nội dung trái pháp luật 1.
- Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Bộ chủ trì soạn thảo có trách nhiệm báo cáo Bộ trưởng bằng văn bản về kết quả tự kiểm tra kèm theo hồ sơ về văn bản có nội dung trái pháp luật.
- Sau khi có ý kiến của Bộ trưởng, Vụ Pháp chế dự thảo Quyết định xử lý văn bản trình Bộ trưởng ký ban hành..
- Quyết định xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật 1.
- Trên cơ sở báo cáo và hồ sơ về văn bản có nội dung trái pháp luật quy định tại Điều 15 Thông tư này, Bộ trưởng xem xét, ký Quyết định xử lý văn bản trái pháp luật.
- Quy trình tự kiểm tra, xử lý trong trường hợp văn bản có nội dung trái pháp luật rõ ràng 1.
- Vụ Pháp chế thông báo và tổ chức ngay cuộc họp với đơn vị đã chủ trì soạn thảo để trao đổi, thảo luận về nội dung trái pháp luật của văn bản và biện pháp xử lý.
- Bộ trưởng xem xét, ký quyết định xử lý văn bản trái pháp luật.
- Thông báo kết quả xử lý văn bản.
- Việc thông báo kết quả xử lý văn bản trái pháp luật thực hiện như sau: a) Quyết định xử lý văn bản có nội dung trái pháp luật phải được gửi đăng Công báo.
- đăng trên trang thông tin điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày ký quyết định xử lý văn bản trái pháp luật.
- c) Văn phòng có trách nhiệm gửi đăng Công báo quyết định xử lý văn bản trái pháp luật..
- Các loại văn bản thuộc thẩm quyền kiểm tra của Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
- Phương thức kiểm tra theo thẩm quyền Việc kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch được tiến hành bằng các phương thức sau đây: 1.
- Tổ chức kiểm tra khi nhận được văn bản quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 19 Thông tư này do các cơ quan có thẩm quyền ban hành gửi đến;.
- Cơ quan nhận được văn bản đề nghị có trách nhiệm cử đại diện cùng Vụ Pháp chế tiến hành kiểm tra.
- c) Đoàn kiểm tra làm việc trực tiếp với đơn vị có văn bản được kiểm tra.
- Trong trường hợp phát hiện văn bản có nội dung trái pháp luật, trái thẩm quyền hoặc không còn phù hợp, kết quả kiểm tra được xử lý theo quy định tại Điều 22 Thông tư này..
- Việc ban hành các văn bản quy định chi tiết thi hành văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên trong lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch, biện pháp triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật đó.
- Đánh giá hiệu quả của công tác tuyên truyền, phổ biến văn bản quy phạm pháp luật;.
- nhân lực để thực hiện văn bản quy phạm pháp luật;.
- Tính hợp lý, khả thi của văn bản quy phạm pháp luật trên thực tiễn;.
- Mức độ tuân thủ văn bản của cơ quan, tổ chức, cá nhân..
- Trách nhiệm theo dõi, đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ.
- Theo dõi, đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực do đơn vị mình quản lý.
- Tổ chức theo dõi, đánh giá việc thực hiện văn bản quy phạm pháp luật do đơn vị mình chủ trì soạn thảo.
- Đôn đốc việc tổ chức thực hiện văn bản liên quan đến lĩnh vực do đơn vị mình quản lý.
- Trách nhiệm đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Vụ pháp chế.
- Hàng năm, tổ chức khảo sát, đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- Phối hợp, theo dõi, đôn đốc với các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ trong việc đánh giá việc thi hành văn bản..
- Văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền rà soát, hệ thống hoá của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch Văn bản quy phạm pháp luật về văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nư​ớc của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đ​ược rà soát, hệ thống hóa bao gồm: 1.
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan đến lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch do các cơ quan có thẩm quyền ban hành trước khi Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 có hiệu lực thi hành.
- Trách nhiệm của các cơ quan thuộc Bộ trong công tác rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật.
- Vụ Pháp chế có trách nhiệm: a) Làm đầu mối tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn bản liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch;.
- e) Phối hợp với các cơ quan thuộc Bộ đề xuất các biện pháp xử lý kết quả rà soát văn bản trình Bộ trưởng quyết định.
- Định kỳ 2 năm 1 lần, tiến hành hệ thống hoá toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật về văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch.
- Lập danh mục văn bản rà soát, hệ thống hoá.
- Danh mục văn bản rà soát, hệ thống hoá được lập theo thứ tự sau: 1.
- Tên văn bản.
- Số, ký hiệu của văn bản.
- Ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
- Cơ quan ban hành văn bản.
- Trích yếu văn bản.
- Giá trị hiệu lực của văn bản.
- Theo thẩm quyền ban hành văn bản.
- Theo nhóm nội dung của văn bản.
- Theo trình tự thời gian ban hành văn bản.
- Theo hình thức văn bản..
- Khi xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới..
- Nghiên cứu và đánh giá văn bản dựa trên các nội dung rà soát..
- Báo cáo đánh giá việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật gửi về Vụ Pháp chế chậm nhất vào ngày 05 tháng 10 hàng năm.
- Vụ Pháp chế chủ trì tổng hợp báo cáo kết quả kiểm tra, xử lý, đánh giá việc thi hành văn bản, rà soát, hệ thống hoá văn bản với Bộ trưởng và cơ quan nhà nước có thẩm quyền..
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật thực hiện theo quy định của pháp luật..
- rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật trên cơ sở đề xuất của Vụ Pháp chế và các cơ quan thực hiện trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt.
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL Bộ Tư pháp