« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 148/2010/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện các biện pháp phòng, chống rửa tiền đối với lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán


Tóm tắt Xem thử

- Các cá nhân, tổ chức tham gia phát hành, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, tổ chức giao dịch chứng khoán, lưu ký, bù trừ, thanh toán chứng khoán theo quy định của Luật Chứng khoán..
- “Giao dịch đáng ngờ” là giao dịch được quy định tại Điều 9 của Thông tư này và tại Điều 10 của Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/6/2005 của Chính phủ về phòng, chống rửa tiền (sau đây gọi tắt là Nghị định số 74/2005/NĐ-CP)..
- “Báo cáo giao dịch đáng ngờ” là báo cáo do các tổ chức báo cáo lập để gửi cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các giao dịch đáng ngờ..
- “Giao dịch có giá trị lớn” là các giao dịch bằng tiền mặt có mức giá trị phải báo cáo theo quy định tại Điều 8 của Thông tư này..
- “Cập nhật thông tin khách hàng” là việc sửa đổi, bổ sung thông tin đã nhận biết về khách hàng nhằm đảm bảo thông tin được đầy đủ, chính xác trong suốt thời gian thiết lập mối quan hệ, giao dịch với khách hàng..
- “Người được hưởng lợi” là người sở hữu hoặc kiểm soát cuối cùng đối với một giao dịch tiền tệ hay tài sản khác.
- “Không thực hiện giao dịch” là việc tổ chức báo cáo giữ nguyên trạng thái tài khoản hoặc giao dịch kể từ khi quyết định áp dụng các biện pháp xử lý tạm thời được quy định trong Điều 11 của Thông tư này..
- “Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền” là cơ quan Nhà nước có chức năng quản lý, thu thập, xử lý và lưu giữ thông tin liên quan tới các giao dịch mà các đối tượng được quy định tại Điều 2 của Thông tư này thực hiện bao gồm: Cục Phòng, chống rửa tiền thuộc Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.
- Nội dung quy chế nội bộ bao gồm các quy định, quy trình, thủ tục cơ bản như sau: a) Quy trình, thủ tục nhận biết và cập nhật thông tin về khách hàng và người được hưởng lợi, các biện pháp xác minh thông tin về khách hàng và người được hưởng lợi trong trường hợp có phát sinh giao dịch đáng ngờ;.
- b) Quy trình rà soát, phát hiện, xử lý và báo cáo giao dịch đáng ngờ cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- c) Quy định biện pháp tạm thời áp dụng trong phòng, chống rửa tiền và nguyên tắc xử lý trong các trường hợp trì hoãn, không thực hiện giao dịch;.
- Quy chế nội bộ về phòng, chống rửa tiền phải được phổ biến đến từng cá nhân, bộ phận có trách nhiệm phòng, chống rửa tiền trong tổ chức báo cáo, kể cả đối với những người được tổ chức báo cáo thuê làm việc trong thời gian từ 6 tháng trở lên có liên quan đến những giao dịch tài chính, tiền tệ tại trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh hoạt động tại Việt Nam và nước ngoài.
- Cán bộ hoặc bộ phận chịu trách nhiệm về phòng, chống rửa tiền có các chức năng, nhiệm vụ chính sau đây: a) Tiếp nhận và thẩm tra thông tin về giao dịch đáng ngờ do nhân viên, phòng ban, bộ phận có liên quan báo cáo.
- b) Lập và chịu trách nhiệm về nội dung báo cáo giao dịch đáng ngờ để gửi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- c) Chịu trách nhiệm lưu giữ hồ sơ và cập nhật thông tin về báo cáo giao dịch đáng ngờ để cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền;.
- d) Chịu trách nhiệm định kỳ hàng tháng lập và lưu trữ báo cáo giao dịch có giá trị lớn và cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu.
- b) Khách hàng thực hiện các giao dịch quy định tại Điều 8 Thông tư này.
- c) Khách hàng thực hiện các giao dịch quy định tại Điều 9 Thông tư này..
- Đối với khách hàng là tổ chức: tên giao dịch đầy đủ và viết tắt.
- b) Ngày, tháng, năm mở tài khoản hoặc thực hiện giao dịch.
- đ) Đối với giao dịch chuyển tiền điện tử bao gồm thông tin về tên, địa chỉ, số tài khoản của người phát lệnh chuyển tiền đầu tiên (nếu có);.
- e) Tên và chữ ký của nhân viên tổ chức báo cáo chịu trách nhiệm duyệt mở tài khoản hoặc xử lý giao dịch với khách hàng..
- Rà soát thông tin về khách hàng và giao dịch.
- Tổ chức báo cáo cần kiểm tra kỹ giấy tờ, tài liệu liên quan đến các giao dịch lớn, bất thường để phát hiện các giao dịch đáng ngờ.
- Tổ chức báo cáo phải thường xuyên cập nhật thông tin về khách hàng đã được báo cáo trong các giao dịch đáng ngờ trước đây..
- Giao dịch có giá trị lớn.
- Mức giá trị giao dịch có giá trị lớn:.
- a) Đối với lĩnh vực bảo hiểm: Khách hàng đóng phí bảo hiểm một hoặc nhiều lần trong một ngày bằng tiền mặt cho hợp đồng bảo hiểm cá nhân có tổng giá trị từ đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên bằng tiền Việt Nam hoặc bằng ngoại tệ được quy đổi sang tiền Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh giao dịch;.
- Khách hàng là cá nhân thực hiện một hoặc nhiều giao dịch mua hoặc bán chứng khoán bằng tiền mặt trong một ngày có tổng giá trị từ đồng (hai trăm triệu đồng) trở lên;.
- Khách hàng là tổ chức thực hiện một hoặc nhiều giao dịch mua hoặc bán chứng khoán bằng tiền mặt trong một ngày có tổng giá trị từ đồng (năm trăm triệu đồng) trở lên..
- Tổ chức báo cáo định kỳ hàng tháng phải lập và lưu trữ (ở dạng văn bản hoặc tệp điện tử) các báo cáo giao dịch có giá trị lớn theo Mẫu số 01 đính kèm Thông tư này..
- Tổ chức báo cáo phải gửi báo cáo giao dịch có giá trị lớn cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi có yêu cầu.
- Tổ chức báo cáo phải rà soát, sàng lọc các giao dịch có giá trị lớn để phát hiện các giao dịch đáng ngờ.
- Giao dịch đáng ngờ.
- Ngoài các dấu hiệu giao dịch đáng ngờ được quy định tại khoản 1 Điều 10 của Nghị định số 74/2005/NĐ-CP, Bộ Tài chính quy định bổ sung các dấu hiệu giao dịch đáng ngờ dưới đây: 1.
- Không thể xác định được khách hàng theo thông tin khách hàng cung cấp hoặc một giao dịch liên quan đến một bên không xác định được danh tính..
- Doanh số giao dịch trên tài khoản không phù hợp với thông tin và hoạt động kinh doanh thông thường của khách hàng hoặc có sự thay đổi đột biến trong doanh số giao dịch trên tài khoản của khách hàng..
- Tài khoản của khách hàng không giao dịch trên một năm, giao dịch trở lại mà không có lý do hợp lý nào..
- Giao dịch được tiến hành bởi một khách hàng có liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp đã đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng mà tổ chức báo cáo biết hoặc có trong danh sách cảnh báo do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp..
- Dấu hiệu khác của giao dịch đáng ngờ đối với lĩnh vực chứng khoán..
- b) Giao dịch mua, bán chứng khoán có dấu hiệu bất thường trong một ngày hoặc một số ngày do một cá nhân hay một tổ chức thực hiện;.
- d) Tài khoản giao dịch chứng khoán của người không cư trú tại Việt Nam có giá trị lớn được rút ra khỏi Việt Nam và chuyển vào các trung tâm tài chính ở nước ngoài;.
- đ) Giao dịch mua, bán chứng khoán có nguồn tiền từ các quỹ đầu tư được mở ở các vùng, lãnh thổ được các tổ chức quốc tế xếp loại là có nguy cơ rửa tiền cao..
- Dấu hiệu khác của giao dịch đáng ngờ đối với lĩnh vực trò chơi giải trí có thưởng:.
- g) Khách hàng nhiều lần trong một ngày mua vé xổ số, vé đặt cược, đồng tiền quy ước ở gần mức giới hạn giao dịch có giá trị lớn.
- Quy trình xử lý giao dịch đáng ngờ.
- Một tổ chức được coi là đã phát hiện ra giao dịch đáng ngờ và phải có trách nhiệm báo cáo nếu nhân viên của tổ chức báo cáo phát hiện hoặc có lý do để tin rằng giao dịch đáng ngờ đang diễn ra hoặc thông tin trong hồ sơ, tài liệu do tổ chức báo cáo lưu giữ hoặc có được cho thấy khách hàng hoặc giao dịch do khách hàng thực hiện rõ ràng có dấu hiệu bất thường hoặc đáng ngờ và những khách hàng và giao dịch đáng ngờ đó đã được báo cáo cho cán bộ hoặc bộ phận phụ trách về phòng, chống rửa tiền của tổ chức báo cáo hoặc đã báo cáo cho người có thẩm quyền của tổ chức báo cáo..
- Khi phát hiện các giao dịch đáng ngờ, tổ chức báo cáo phải báo cáo bằng văn bản cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo Mẫu số 02 đính kèm Thông tư này.
- Tổ chức báo cáo có trách nhiệm theo dõi diễn biến giao dịch đã báo cáo, cập nhật thông tin mới phát sinh có liên quan..
- Thời hạn báo cáo:.
- a) Trừ các trường hợp quy định tại Điều 11 Thông tư này, trong vòng 48 giờ làm việc kể từ thời điểm tổ chức báo cáo phát hiện hoặc có lý do để tin rằng giao dịch đáng ngờ đã hoặc đang diễn ra thì tổ chức báo cáo phải báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- b) Trường hợp tổ chức báo cáo phát hiện hoặc có lý do để tin rằng giao dịch có liên quan tới hoạt động tội phạm rửa tiền, tài trợ cho khủng bố đã hoặc đang diễn ra thì tổ chức báo cáo phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong vòng 24 giờ làm việc kể từ thời điểm phát hiện giao dịch đó..
- a) Tổ chức báo cáo không được thông báo cho khách hàng và các bên có liên quan đến giao dịch đáng ngờ về việc tổ chức báo cáo đã thực hiện báo cáo, nội dung báo cáo hoặc thông tin đã cung cấp cho các cơ quan có thẩm quyền;.
- b) Tài liệu, hồ sơ liên quan đến các giao dịch được báo cáo theo Thông tư này là tài liệu thuộc độ “Mật”, tổ chức báo cáo chỉ được cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- c) Các cá nhân, tổ chức thực hiện trách nhiệm báo cáo hoặc cung cấp thông tin về khách hàng có liên quan đến các giao dịch phải báo cáo theo quy định tại Nghị định số 74/2005/NĐ-CP và Thông tư này không bị coi là vi phạm các quy định của pháp luật về bảo đảm bí mật thông tin về khách hàng các hoạt động có liên quan đến khách hàng..
- Tổ chức báo cáo được quyền không thực hiện giao dịch trong những trường hợp dưới đây và đồng thời thông báo cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền: a) Các giao dịch có liên quan tới cá nhân, tổ chức thuộc danh sách cá nhân, tổ chức liên quan đến hoạt động tội phạm do Bộ Công an hoặc các cơ quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp;.
- b) Có lý do để tin rằng giao dịch được yêu cầu thực hiện có liên quan tới hoạt động phạm tội;.
- c) Giao dịch chuyển tiền vào hoặc ra ngoài tài khoản khách hàng theo mọi hình thức để sử dụng cho các mục đích nằm ngoài phạm vi hoạt động và cung ứng dịch vụ của tổ chức báo cáo.
- Tổ chức báo cáo không phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với thiệt hại phát sinh từ việc không thực hiện giao dịch theo quy định của pháp luật.
- Niêm phong, tạm giữ tài sản, phong tỏa tài khoản giao dịch được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành..
- Thời hạn lưu giữ hồ sơ Tổ chức báo cáo có trách nhiệm lưu giữ thông tin, tài liệu nhận biết khách hàng, thông tin, tài liệu liên quan đến báo cáo các giao dịch đáng ngờ và báo cáo giao dịch có giá trị lớn được quy định tại Nghị định số 74/2005/NĐ-CP và Thông tư này ít nhất là 5 năm kể từ ngày đóng tài khoản hoặc từ ngày kết thúc giao dịch..
- Hàng năm, tổ chức báo cáo xây dựng và thực hiện chương trình đào tạo và nâng cao nhận thức về các biện pháp phòng, chống rửa tiền cho tất cả cán bộ và nhân viên có liên quan đến các giao dịch tiền tệ và tài sản khác của tổ chức báo cáo.
- Tổ chức báo cáo có chính sách ưu tiên đào tạo đối với các nhân viên giao dịch trực tiếp với khách hàng và cán bộ, nhân viên chịu trách nhiệm về phòng, chống rửa tiền.
- Tổ chức thực hiện.
- Tên tổ chức báo cáo:.
- BÁO CÁO TỔNG HỢP.
- Các giao dịch có giá trị lớn.
- Ngày giao dịch (2).
- Số tiền giao dịch (triệu đồng) (5).
- Loại tiền giao dịch (6).
- Nội dung giao dịch (8).
- Ghi chú: (2) Ngày, tháng, năm phát sinh giao dịch.
- nếu là ngoại tệ thì quy về đồng Việt Nam theo tỷ giá liên ngân hàng vào thời điểm phát sinh giao dịch.
- (8) Lý do, mục đích thực hiện giao dịch.
- BÁO CÁO TỔNG HỢP Các giao dịch đáng ngờ.
- THÔNG TIN VỀ TỔ CHỨC BÁO CÁO 1.
- Thông tin về tổ chức báo cáo a.
- Tên tổ chức báo cáo: b.
- Tên chi nhánh/phòng giao dịch phát sinh giao dịch: e.
- THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIAO DỊCH 1.
- Thông tin về cá nhân thực hiện giao dịch: a.
- Thông tin về tổ chức thực hiện giao dịch 2.1.
- Thông tin về tổ chức a.
- Thông tin về giao dịch a.
- Thời gian tiến hành giao dịch: vào hồi.
- Số tiền giao dịch: (loại tiền) Bằng số:.
- Mục đích giao dịch: 4.
- Mô tả giao dịch và lý do nghi ngờ:.
- Những công việc đã xử lý liên quan đến giao dịch đáng ngờ:.
- (1a): Ghi đầy đủ họ, tên đệm, tên của cá nhân thực hiện giao dịch..
- (1m): Ghi rõ loại tài khoản liên quan đến giao dịch đáng ngờ..
- (2.1m): Ghi rõ loại tài khoản liên quan đến giao dịch đáng ngờ..
- Phần III: (1): Mô tả cụ thể, rõ ràng và chi tiết nhất có thể về các dấu hiệu, nhân tố, tình huống bất thường dẫn tới việc tổ chức báo cáo nghi ngờ giao dịch hoặc tin rằng giao dịch có liên quan đến rửa tiền hay hoạt động tội phạm.
- Khi mô tả giao dịch đáng ngờ chú ý thực hiện những nội dung sau đây.
- Giải thích cụ thể và ngắn gọn giao dịch.
- Giải thích cụ thể về các cá nhân, mức độ và cách thức được hưởng lợi từ giao dịch (nếu biết.
- Mô tả và lưu giữ thông tin hoặc giải thích về giao dịch do khách hàng, người làm chứng hoặc các cá nhân khác cung cấp.
- Xác định rõ giao dịch đáng ngờ là một giao dịch độc lập hay có liên quan đến các giao dịch khác.
- Liệt kê tất cả các tài khoản có liên quan đến giao dịch bao gồm số tài khoản, tên chủ tài khoản, tên ngân hàng mở tài khoản v.v;.
- (2): Mô tả cụ thể những công việc đã thực hiện liên quan đến việc xử lý báo cáo giao dịch đáng ngờ.