« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ


Tóm tắt Xem thử

- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy chế Đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Thủ trưởng các cơ sở giáo dục đại học được giao nhiệm vụ hoặc được phép đào tạo trình độ thạc sĩ chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này.
- Website Bộ Giáo dục và Đào tạo;.
- Quy chế này quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ, bao gồm: tuyển sinh, ch­ương trình đào tạo, hoạt động đào tạo, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở đào tạo, giảng viên, học viên.
- thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong đào tạo trình độ thạc sĩ.
- các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá trình đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Mục tiêu đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ nhằm giúp cho học viên bổ sung, cập nhật và nâng cao kiến thức ngành, chuyên ngành.
- Hình thức, ngôn ngữ và thời gian đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo hình thức giáo dục chính quy.
- Ngôn ngữ chính thức dùng trong đào tạo trình độ thạc sĩ là tiếng Việt.
- Việc đào tạo thạc sĩ bằng ngôn ngữ nước ngoài do cơ sở đào tạo quyết định theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Thời gian đào tạo trình độ thạc sĩ từ một đến hai năm học.
- Việc tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ được tổ chức tối đa 2 lần mỗi năm.
- Việc thay đổi danh mục này do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định theo đề nghị của hội đồng khoa học đào tạo và báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo trước khi tổ chức tuyển sinh.
- c) Tổ chức việc học bổ sung, công khai quy định về học bổ sung trên website của cơ sở đào tạo.
- Về văn bằng a) Đã tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 1, Điều 6 Quy chế này.
- b) Đã tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành, chuyên ngành đăng ký dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định tại Khoản 2, Điều 6 và đã học bổ sung kiến thức theo quy định tại Điều 7 Quy chế này.
- đ) Căn cứ vào điều kiện của cơ sở đào tạo và yêu cầu của ngành, chuyên ngành đào tạo, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về điều kiện văn bằng của thí sinh dự thi.
- Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng thời hạn theo quy định của cơ sở đào tạo.
- Chậm nhất ba tháng trước ngày thi tuyển sinh, cơ sở đào tạo ra thông báo tuyển sinh.
- Thông báo tuyển sinh phải được niêm yết tại bảng tin và đăng trên website của cơ sở đào tạo.
- chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, chuyên ngành đào tạo.
- khai giảng khóa học và thời gian đào tạo.
- Hội đồng tuyển sinh do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thành lập.
- b) Phó chủ tịch hội đồng: Cấp phó của thủ trưởng cơ sở đào tạo.
- tổ chức, tiêu chuẩn tham gia, nhiệm vụ, quyền hạn của các ban giúp việc cho hội đồng tuyển sinh thực hiện theo quy định của thủ trưởng cơ sở đào tạo.
- Dạng thức đề thi do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định trên cơ sở đề nghị của trưởng đơn vị chuyên môn, được nêu rõ trong thông báo tuyển sinh.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về các vấn đề liên quan đến đề thi tuyển sinh theo yêu cầu của cơ sở đào tạo và yêu cầu của ngành, chuyên ngành đào tạo.
- Chủ tịch hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm về công tác tổ chức ra đề thi theo đúng quy định của Quy chế này và quy định hợp pháp của cơ sở đào tạo.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể việc tổ chức thi tuyển sinh để đảm bảo minh bạch, an toàn, nghiêm túc, chất lượng.
- Chủ tịch hội đồng tuyển sinh chịu trách nhiệm tổ chức kỳ thi tuyển sinh theo quy định của Quy chế này và quy định hợp pháp của cơ sở đào tạo.
- Không thực hiện việc làm tròn điểm trong kỳ thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Trưởng ban chấm thi chịu trách nhiệm về công tác tổ chức chấm thi tuyển sinh theo đúng quy định của Quy chế này và quy định hợp pháp của cơ sở đào tạo.
- Công dân nước ngoài có nguyện vọng học thạc sĩ tại Việt Nam được thủ trưởng cơ sở đào tạo căn cứ vào ngành đào tạo, kết quả học tập ở trình độ đại học.
- trình độ ngôn ngữ theo yêu cầu của chương trình đào tạo và trình độ tiếng Việt để xét tuyển.
- Chủ tịch hội đồng tuyển sinh báo cáo thủ trưởng cơ sở đào tạo kết quả xét tuyển, thi tuyển.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo ra quyết định công nhận học viên của khóa đào tạo trình độ thạc sĩ cho những thí sinh trúng tuyển đã đăng ký nhập học, báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 33 Quy chế này.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo có trách nhiệm tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát nội bộ các khâu trong công tác tuyển sinh tại cơ sở mình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Xây dựng chương trình đào tạo.
- có thể tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ.
- Yêu cầu đối với việc xây dựng chương trình đào tạo.
- Cơ sở đào tạo khi xây dựng chương trình phải đảm bảo các yêu cầu sau: 1.
- Xác định rõ mục tiêu, chuẩn đầu ra của mỗi ngành, chuyên ngành đào tạo.
- Cấu trúc chương trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ gồm ba phần: kiến thức chung, kiến thức cơ sở và chuyên ngành, luận văn thạc sĩ.
- Trong đó, các học phần tự chọn chiếm tối thiểu 30% khối lượng chương trình đào tạo.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo phải tổ chức xây dựng số học phần tự chọn nhiều hơn số học phần mà học viên được chọn.
- Thẩm quyền xây dựng và ban hành chương trình đào tạo.
- Chương trình đào tạo do thủ trưởng cơ sở đào tạo tổ chức xây dựng theo quy định hiện hành về điều kiện mở ngành, chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ và về quy trình xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo.
- Địa điểm đào tạo.
- Tổ chức đào tạo.
- Đào tạo trình độ thạc sĩ được thực hiện theo học chế tín chỉ.
- Các khóa học trình độ thạc sĩ được tổ chức tập trung toàn bộ thời gian cho việc học tập nghiên cứu để thực hiện chương trình đào tạo.
- các quy định của cơ sở đào tạo có liên quan đến khóa học.
- Cơ sở đào tạo không bắt buộc học viên phải học học phần ngoại ngữ tại cơ sở mình nhưng phải tổ chức giảng dạy (nếu học viên có nhu cầu) và đánh giá học phần theo quy định tại Khoản 4, Điều 25 của Quy chế này.
- quy định việc tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ của cơ sở đào tạo.
- b) Thuộc quy định tại Điểm d, Khoản 3, Điều 5 Quy chế này và chứng chỉ còn trong thời hạn 2 năm tính đến ngày nộp luận văn theo quy định của cơ sở đào tạo.
- Việc thay đổi đề tài trong những trường hợp khác do thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể cách thức trình bày luận văn theo yêu cầu của từng ngành, chuyên ngành đào tạo và các vấn đề khác liên quan đến luận văn.
- được hướng dẫn tối đa 2 học viên trong cùng thời gian, tính trong tất cả các cơ sở đào tạo có tham gia hướng dẫn.
- Nếu học viên có nguyện vọng thì thủ trưởng cơ sở đào tạo giao đề tài mới.
- Thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đào tạo phải theo đúng quy định tại Điểm c, Khoản 3, Điều 3 Quy chế này.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định chi tiết việc đánh giá luận văn.
- trong đó, nếu có thành viên thuộc cơ sở đào tạo thì tối đa không quá hai người.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo tổ chức đánh giá luận văn theo các quy định tại Khoản 2, Điều 27.
- Những thay đổi trong quá trình đào tạo.
- c) Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể thủ tục xin nghỉ, thẩm quyền cho nghỉ và việc tiếp nhận học viên trở lại học tập sau thời gian nghỉ học tạm thời.
- b) Điều kiện được chuyển cơ sở đào tạo: cơ sở đào tạo chuyển đến đang đào tạo đúng ngành, chuyên ngành của học viên.
- nguyện vọng chuyển cơ sở đào tạo của học viên phải được sự đồng ý của thủ trưởng cơ sở đào tạo nơi chuyển đi và nơi chuyển đến.
- d) Thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định cụ thể về hồ sơ, thủ tục chuyển đi, chuyển đến.
- d) Đã công bố công khai toàn văn luận văn trên website của cơ sở đào tạo quy định tại Khoản 9, Điều 34 Quy chế này.
- đ) Điều kiện khác do cơ sở đào tạo quy định.
- Hội đồng xét tốt nghiệp do thủ trưởng cơ sở đào tạo quyết định thành lập, trên cơ sở đề nghị của trưởng đơn vị quản lý đào tạo sau đại học.
- Hội đồng căn cứ vào điều kiện tốt nghiệp để xét, lập danh sách những học viên đủ điều kiện, đề nghị thủ trưởng cơ sở đào tạo công nhận tốt nghiệp.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo ra Quyết định công nhận tốt nghiệp, cấp bằng thạc sĩ và bảng điểm cho học viên theo đề nghị của hội đồng xét tốt nghiệp.
- Bằng tốt nghiệp phải tuân thủ quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- b) Thủ trưởng cơ sở đào tạo chịu trách nhiệm về thời gian báo cáo, tính chính xác và chất lượng của báo cáo.
- Thủ trưởng cơ sở đào tạo có trách nhiệm chỉ đạo thực hiện việc bảo quản tài liệu lưu trữ theo quy định.
- Nhiệm vụ và quyền hạn của cơ sở đào tạo.
- Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo theo quy định.
- đầu tư, sử dụng và quản lý các nguồn lực khác trong đào tạo trình độ thạc sĩ theo đúng quy định.
- Công bố công khai trên website của cơ sở đào tạo: văn bản quy định cụ thể về tuyển sinh, tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Nhiệm vụ và quyền của giảng viên đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ kế hoạch, chương trình đào tạo, các quy định hiện hành của cơ sở đào tạo và của nhà nước liên quan đến đào tạo trình độ thạc sĩ.
- Được hưởng các chính sách đối với giảng viên trong đào tạo trình độ thạc sĩ theo quy định của nhà nước và của cơ sở đào tạo.
- đề nghị và chịu trách nhiệm về việc đề nghị cơ sở đào tạo cho học viên bảo vệ luận văn nếu thấy đáp các ứng yêu cầu theo quy định tại Khoản 2, Điều 26 Quy chế này.
- Hoàn thành chương trình đào tạo.
- chấp hành nội quy, quy chế, quy định về đào tạo trình độ thạc sĩ của nhà nước và của cơ sở đào tạo.
- Tôn trọng giảng viên, cán bộ quản lý, viên chức và nhân viên của cơ sở đào tạo.
- Được tham gia hoạt động đoàn thể, tổ chức xã hội trong cơ sở đào tạo.
- Được bồi hoàn học phí nếu học viên không có lỗi, do vi phạm của cơ sở đào tạo dẫn đến việc không được cấp bằng thạc sĩ.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định về tuyển sinh, đào tạo, cấp bằng thạc sĩ của cơ sở đào tạo theo các quy định của pháp luật.
- Nếu phát hiện sau khi cấp bằng thì thủ trưởng cơ sở đào tạo thu hồi, huỷ bỏ bằng thạc sĩ đã cấp đối với người vi phạm.
- Trong trường hợp này, thủ trưởng cơ sở đào tạo và những người trực tiếp vi phạm bị xử lý kỷ luật.
- Các khóa tuyển sinh từ ngày 01 tháng 07 năm 2014 trở đi thực hiện tuyển sinh và tổ chức đào tạo trình độ thạc sĩ theo Quy chế này.
- Căn cứ vào các quy định của Quy chế này, thủ trưởng cơ sở đào tạo quy định chi tiết việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo, đánh giá kết quả học tập.
- xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ cho các ngành, chuyên ngành đã được cho phép hoặc giao nhiệm vụ đào tạo.
- Tình hình đào tạo trình độ thạc sĩ năm … (năm hiện tại)