« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 16/2012/TT-BGDĐT Ban hành quy định về quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ


Tóm tắt Xem thử

- THÔNG TƯ ban hành Quy định về quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định về quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- QUY ĐỊNH Về quản lý chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Văn bản này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo được giao xây dựng, quản lý, chủ trì và thực hiện chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ.
- Mã số chương trình, đề tài thuộc chương trình và thời gian thực hiện.
- a) CTB là ký hiệu chung cho các chương trình..
- b) Nhóm XXXX là nhóm 4 chữ số ghi năm chương trình được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
- d) Nhóm ZZ là nhóm 2 chữ số ghi số thứ tự của các đề tài thuộc chương trình.
- Nguyên tắc quản lý chương trình.
- Việc quản lý chương trình được thực hiện theo quy định của Luật Khoa học và Công nghệ, các văn bản quản lý khoa học và công nghệ của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Nhà nước..
- Chương II XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH Điều 5.
- Căn cứ để hình thành chương trình.
- Xác định danh mục chương trình.
- Tiêu chí xác định chương trình.
- sự phù hợp với tên chương trình.
- Giải pháp tổ chức thực hiện chương trình được đánh giá về tính khả thi của giải pháp..
- Hội đồng xác định danh mục chương trình 1.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hội đồng xác định danh mục chương trình khoa học và công nghệ cấp bộ.
- Xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình 1.
- Trên cơ sở danh mục chương trình đã được xác định, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra quyết định thành lập Hội đồng khoa học và công nghệ xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- Hồ sơ chương trình đưa ra xét chọn bao gồm:.
- a) Công văn đề nghị của cơ quan chủ trì chương trình.
- b) Thuyết minh chương trình (Mẫu 4 Phụ lục I).
- c) Tóm tắt lý lịch khoa học của chủ nhiệm chương trình và các thành viên Ban chủ nhiệm chương trình (Mẫu 5 Phụ lục I).
- d) Tiềm lực về cơ sở vật chất của tổ chức chủ trì chương trình (Mẫu 6 Phụ lục I).
- Nội dung xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- b) Chương trình phải có tính thực tiễn phù hợp với nhu cầu ngành giáo dục và đào tạo.
- danh mục đề tài thuộc chương trình phù hợp với nội dung chương trình;.
- e) Kinh phí phải phù hợp với nội dung chương trình và quy định tài chính hiện hành..
- g) Chương trình phải có hiệu quả về khoa học, về giáo dục và đào tạo và về kinh tế - xã hội;.
- h) Phương án tổ chức thực hiện chương trình hợp lý, khả thi.
- tổ chức chủ trì chương trình phải có đủ điều kiện, năng lực thực hiện chương trình..
- Hội đồng xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định thành lập hội đồng tư vấn xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- Chủ nhiệm chương trình và các thành viên tham gia nghiên cứu chương trình không tham gia hội đồng..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì tổ chức các phiên họp hội đồng xét chọn từng chương trình và cử thư ký hành chính giúp việc các hội đồng..
- Trình tự làm việc của hội đồng xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu những yêu cầu và nội dung chủ yếu về việc xét chọn chương trình và xác định danh mục đề tài thuộc chương trình.
- b) Xác định danh mục đề tài thuộc chương trình - Các thành viên hội đồng đánh giá đề xuất đề tài thuộc chương trình theo tiêu chí xác định đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ (Điều 10 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29/3/2010).
- Kết quả đánh giá đề xuất đề tài thuộc chương trình được ghi vào biên bản họp xác định danh mục đề tài (Mẫu 3 Phụ lục I Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29/3/2010).
- Xác định tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện chương trình 1.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo xét chọn tổ chức chủ trì thực hiện chương trình và cá nhân làm chủ nhiệm chương trình..
- Chủ nhiệm chương trình đề xuất ban chủ nhiệm chương trình.
- Tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện các đề tài thuộc chương trình 1.
- Việc tuyển chọn các tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài thuộc chương trình thực hiện theo quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành theo Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29/3/2010.
- Chủ nhiệm chương trình là chủ tịch hội đồng tuyển chọn đề tài thuộc chương trình.
- Thẩm định chương trình và các đề tài thuộc chương trình.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức thẩm định nội dung, kinh phí của chương trình và các đề tài thuộc chương trình theo quy định hiện hành.
- Chủ nhiệm chương trình là thành viên của tổ thẩm định.
- Chương III TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH Điều 17.
- Ban Chủ nhiệm chương trình.
- Thành viên Ban Chủ nhiệm chương trình phải đáp ứng các điều kiện sau:.
- đ) Đảm bảo quỹ thời gian cho hoạt động quản lý chương trình;.
- Trách nhiệm, quyền hạn của Ban Chủ nhiệm chương trình 1.
- Ban chủ nhiệm chương trình chịu trách nhiệm về mục tiêu.
- sản phẩm và các kết quả của chương trình đã phê duyệt.
- đánh giá, nghiệm thu kết quả các đề tài thuộc chương trình.
- Chịu trách nhiệm hướng dẫn các tổ chức, cá nhân hoàn thiện thuyết minh đề tài thuộc chương trình..
- Tham gia thẩm định nội dung và kinh phí các đề tài thuộc chương trình.
- tổng kết) kết quả thực hiện của chương trình gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện các đề tài thuộc chương trình và giải quyết các vấn đề nảy sinh thuộc thẩm quyền.
- định kỳ 6 tháng và hàng năm chủ trì phối hợp với các đơn vị chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo, kiểm tra việc thực hiện các đề tài thuộc chương trình.
- Tham gia tổ chức nghiệm thu, thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì và chủ nhiệm đề tài thuộc chương trình..
- Không làm chủ nhiệm đề tài thuộc chương trình..
- Trách nhiệm, quyền hạn của tổ chức chủ trì chương trình 1.
- Quản lý kinh phí được cấp và thanh quyết toán kinh phí thực hiện chương trình theo quy định.
- Tham gia cùng ban chủ nhiệm chương trình quản lý các hoạt động của chương trình..
- Chương IV TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Điều 20.
- Ký hợp đồng thực hiện đề tài thuộc chương trình.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo và chủ nhiệm chương trình ký hợp đồng thực hiện đề tài thuộc chương trình (sau đây gọi là hợp đồng) với tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện đề tài (Mẫu 11 Phụ lục I).
- Kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện đề tài thuộc chương trình 1.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra tình hình và kết quả thực hiện các đề tài thuộc chương trình.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với ban chủ nhiệm chương trình xem xét, quyết định điều chỉnh các nội dung sau: a) Mục tiêu, nội dung, sản phẩm, tiến độ thực hiện đề tài;.
- b) Chủ nhiệm đề tài thuộc chương trình và tổ chức chủ trì không đủ năng lực tổ chức quản lý, thực hiện đề tài.
- Hội đồng thanh lý đề tài thuộc chương trình thực hiện theo khoản 2 Điều 20 quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tại Thông tư số 12/2010/TT-BGDĐT ngày 29/3/2010..
- Đánh giá nghiệm thu đề tài thuộc chương trình và tổng kết chương trình.
- Chủ nhiệm chương trình làm chủ tịch hội đồng cấp cơ sở.
- b) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì tổ chức đánh giá hoạt động chương trình khi kết thúc thực hiện và sau khi chương trình đã kết thúc thực hiện.
- Khi kết thúc chương trình, chủ nhiệm chương trình hoàn thiện báo cáo tổng kết chương trình gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo (Phụ lục II)..
- Ban Chủ nhiệm chương trình và Bộ Giáo dục và Đào tạo tiến hành thanh lý hợp đồng với tổ chức chủ trì đề tài và chủ nhiệm đề tài thuộc chương trình theo quy định hiện hành.
- Quản lý kết quả của các đề tài thuộc chương trình khi chương trình kết thúc.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì và tổ chức quản lý, khai thác, chuyển giao các kết quả của đề tài thuộc chương trình theo quy định của pháp luật.
- Chương V TÀI CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
- Kinh phí thực hiện chương trình.
- Kinh phí thực hiện chương trình gồm kinh phí thực hiện các đề tài thuộc chương trình và kinh phí hoạt động chung của chương trình.
- Kinh phí thực hiện chương trình được cân đối trong dự toán chi ngân sách khoa học và công nghệ hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo để thực hiện nhiệm vụ cấp Bộ.
- Nội dung chi ngân sách của chương trình.
- Chi thực hiện các đề tài thuộc chương trình thực hiện theo quy định hiện hành.
- b) Chi hoạt động của Ban Chủ nhiệm chương trình.
- Chi thù lao trách nhiệm của các thành viên ban chủ nhiệm chương trình;.
- Chi thông tin, tuyên truyền về hoạt động của chương trình.
- Các khoản chi khác liên quan đến hoạt động của Ban Chủ nhiệm chương trình.
- c) Các khoản chi cho hoạt động chung của chương trình được thực hiện tại tổ chức chủ trì chương trình.
- Lập dự toán cho các đề tài thuộc chương trình và chương trình.
- Hàng năm, các tổ chức chủ trì đề tài thuộc chương trình có trách nhiệm báo cáo quyết toán kinh phí với Ban Chủ nhiệm chương trình và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm kiểm tra tình hình sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện các đề tài thuộc chương trình, kinh phí hoạt động chung của các chương trình..
- Hàng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thẩm định và phê duyệt quyết toán kinh phí của các chương trình, đề tài thuộc chương trình và kinh phí hoạt động chung của chương trình.
- Quyết toán kinh phí của các đề tài thuộc chương trình được tổng hợp chung trong quyết toán của tổ chức chủ trì đề tài thuộc chương trình.
- Tài sản của chương trình.
- buộc bồi thường kinh phí thực hiện chương trình, đề tài thuộc chương trình