« Home « Kết quả tìm kiếm

Thông tư số 19/2008/TT-LĐTBXH Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH


Tóm tắt Xem thử

- PAGE BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI.
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
- Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc.
- Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc (sau đây gọi tắt là Nghị định số 152/2006/NĐ-CP), Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội hướng dẫn sửa đổi, bổ sung một số khoản của Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 01 năm 2007 về hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 152/2006/NĐ-CP (sau đây gọi tắt là Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH) như sau: 1.
- Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày được tính như sau: Mức hưởng chế độ ốm đau đối với bệnh cần chữa trị dài ngày.
- Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc.
- Bằng 65% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người lao động vẫn tiếp tục điều trị nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên.
- Bằng 55% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người lao động vẫn tiếp tục điều trị nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm.
- Bằng 45% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người lao động vẫn tiếp tục điều trị nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm.
- c) Người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày, sau 180 ngày vẫn tiếp tục điều trị, mà khi tính có mức hưởng chế độ ốm đau trong tháng thấp hơn mức lương tối thiểu chung thì được tính bằng mức lương tối thiểu chung..
- Trường hợp trong cùng một thời gian người lao động có từ 2 con trở lên dưới 7 tuổi bị ốm đau, thì thời gian hưởng chế độ khi con ốm đau được tính bằng thời gian thực tế người lao động nghỉ việc chăm sóc con ốm đau.
- thời gian tối đa người lao động nghỉ việc trong một năm cho mỗi con được thực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.
- Trường hợp người lao động khám, chữa bệnh tại nước ngoài thì hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm sổ bảo hiểm xã hội.
- giấy khám, chữa bệnh do cơ sở y tế nước ngoài cấp và giấy xác nhận của người sử dụng lao động về thời gian nghỉ việc (bao gồm cả ngày đi và về) để khám, chữa bệnh tại nước ngoài.
- Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm theo quy định tại Điều 9 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, trong khoảng thời gian 30 ngày kể từ khi người lao động trở lại làm việc mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.” 3.
- Trường hợp người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 4 tháng tuổi có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, nhưng không nghỉ việc thì chỉ được hưởng trợ cấp một lần khi nhận con nuôi quy định tại Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội.
- Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi theo quy định tại Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội được tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng người lao động sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi..
- Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội để làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 16 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP đối với người lao động thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, được tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng hưởng chế độ.
- Trong khoảng thời gian 30 ngày, tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lưu quy định tại Điều 30 Luật Bảo hiểm xã hội hoặc trong khoảng thời gian 60 ngày tính từ thời điểm lao động nữ trở lại làm việc sau khi hết thời gian hưởng chế độ khi sinh con quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội mà sức khoẻ còn yếu thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.” 4.
- Mức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định lại mức suy giảm khả năng lao động sau khi thương tật, bệnh tật tái phát theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 20 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP được hướng dẫn như sau: a) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2007: a1) Trường hợp sau khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động dưới 31% thì được hưởng mức trợ cấp một lần theo quy định sau: Mức suy giảm khả năng lao động trước khi giám định lại.
- Mức suy giảm khả năng lao động sau khi giám định lại.
- a2) Trường hợp sau khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng.
- Ví dụ 2: Ông B bị tai nạn lao động tháng 10/2006 với mức suy giảm khả năng lao động là 21%, đã nhận trợ cấp một lần là 5.400.000 đồng.
- Tháng 10/2008, do thương tật tái phát ông B được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 45%.
- Ông B có mức suy giảm khả năng lao động thuộc nhóm 2, được hưởng mức trợ cấp hàng tháng bằng 0,6 tháng lương tối thiểu chung.
- b) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng theo quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội trước ngày 01 tháng 01 năm 2007, sau khi giám định lại thì tuỳ thuộc vào kết quả giám định lại mức suy giảm khả năng lao động, được hưởng mức trợ cấp hàng tháng theo quy định sau: Mức suy giảm khả năng lao động.
- c) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP: c1) Sau khi giám định lại, có mức suy giảm khả năng lao động tăng so với trước đó và dưới 31% thì hưởng trợ cấp một lần.
- Mức trợ cấp một lần được tính bằng hiệu số giữa mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới với mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động trước đó.
- Ví dụ 3: Ông C bị tai nạn lao động tháng 02/2007 với mức suy giảm khả năng lao động là 20%.
- Tháng 02/2009, do thương tật tái phát ông C được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 30%.
- 5 x đồng) c2) Sau khi giám định lại, có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hàng tháng theo hướng dẫn tại khoản 3 mục III phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, trong đó mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động được tính trên mức suy giảm khả năng lao động mới.
- mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội được tính với số năm đóng bảo hiểm xã hội và tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội đã tính hưởng trợ cấp một lần trước đó.
- Ví dụ 4: Ông C nêu ở ví dụ 3, bị tai nạn lao động tháng 02/2007 với mức suy giảm khả năng lao động là 20%.
- Ông C có 10 năm đóng bảo hiểm xã hội và tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị là 1.200.000 đồng.
- Do thương tật tái phát, tháng 02/2009, ông C được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 32%.
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới là: 0,3 x Lmin x 0,02 x Lmin = 0,3 x Lmin + 0,02 x Lmin = 0,32 x Lmin = 0,32 x đồng/tháng.
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội là: 0,005 x L x 0,003 x L = 0,005 x L + 0,027 x L = 0,032 x L = 0,032 x đồng/tháng.
- Mức trợ cấp hàng tháng của ông C là: 172.800 đồng/tháng + 38.400 đồng/tháng đồng/tháng) d) Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP, khi giám định lại có mức suy giảm khả năng lao động thay đổi thì mức trợ cấp hàng tháng mới được tính theo quy định tại khoản 3 mục III phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, trong đó mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động được tính trên mức suy giảm khả năng lao động mới.
- mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội là mức hiện hưởng.
- Ví dụ 5: Ông D bị tai nạn lao động tháng 3/2007 với mức suy giảm khả năng lao động là 40%, được hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng, trong đó mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội hiện hưởng là 53.200 đồng/tháng.
- Do thương tật tái phát, tháng 3/2009, ông D được giám định lại, mức suy giảm khả năng lao động mới là 45%.
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới là: 0,3 x x 0,02 x đồng/tháng.
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội là mức hiện hưởng bằng 53.200 đồng/tháng.
- Mức trợ cấp hàng tháng mới của ông D là: 313.200 đồng/tháng + 53.200 đồng/tháng đồng/tháng) đ) Mức trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đối với người lao động được giám định lại mức suy giảm khả năng lao động quy định tại khoản này được tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng có kết luận giám định lại của Hội đồng giám định y khoa.
- Đối với người lao động đã hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hàng tháng mà từ ngày 01 tháng 01 năm 2007 trở đi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mới thì tuỳ thuộc vào mức suy giảm khả năng lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định tổng hợp để giải quyết hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định tại mục III phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH, trong đó: a) Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới được tính theo mức lương tối thiểu chung tại tháng ra viện của lần điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau cùng, hoặc tại tháng có kết luận giám định tổng hợp của Hội đồng giám định y khoa nếu không phải điều trị nội trú.
- b) Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội sau khi giám định tổng hợp được tính với số năm đóng bảo hiểm xã hội và tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau cùng..
- Ví dụ 6: Ông G bị tai nạn lao động tháng 02/2007 với mức suy giảm khả năng lao động là 40%.
- Sau khi điều trị ổn định, tháng 11/2008 ông G ra viện và tháng 12/2008 ông được giám định tổng hợp tại Hội đồng giám định y khoa với mức suy giảm khả năng lao động sau khi giám định tổng hợp là 45%.
- Tính đến tháng 9/2008, ông G có 13 năm đóng bảo hiểm xã hội, mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội tháng 9/2008 là 1.680.000 đồng.
- Trợ cấp hàng tháng của ông G được tính như sau.
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động sau khi được giám định tổng hợp: 0,3 x x 0,02 x đồng/tháng.
- Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội: 0,005 x x 0,003 x đồng/tháng.
- Thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau khi giám định tổng hợp mức suy giảm khả năng lao động được tính kể từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện của lần điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau cùng, hoặc tại tháng có kết luận giám định tổng hợp của Hội đồng giám định y khoa nếu không phải điều trị nội trú.
- Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương các chức năng hoạt động của cơ thể thì tuỳ theo tình trạng thương tật, bệnh tật được cấp tiền để mua các phương tiện trợ giúp sinh hoạt và dụng cụ chỉnh hình theo chỉ định tại cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng thuộc ngành Lao động- Thương binh và Xã hội hoặc của bệnh viện cấp tỉnh trở lên (gọi tắt là cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng)..
- b) Chế độ thanh toán tiền tàu, xe: Người lao động quy định tại điểm a nêu trên được thanh toán một lần tiền tàu, xe đi và về theo giá quy định của Nhà nước với phương tiện giao thông như xe khách, tàu hoả, tàu thuỷ từ nơi cư trú đến cơ sở chỉnh hình và phục hồi chức năng gần nhất.
- Trong khoảng thời gian 60 ngày, tính từ ngày có kết luận của Hội đồng giám định y khoa mà sức khoẻ còn yếu thì người lao động được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP.” 5.
- Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định theo điểm c khoản 1, điểm c khoản 2 và điểm c khoản 3 Điều 31 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP được hướng dẫn như sau:.
- Trong đó: a) Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính bằng tích số giữa tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định với mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội.
- Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được tính theo quy định tại khoản 4 mục này.
- b) Trường hợp người lao động có từ 2 giai đoạn trở lên thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định thì tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định được tính như điểm a khoản này.
- Trong đó, tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là tổng số các tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của các giai đoạn.
- Ví dụ 7: Ông Q nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi, có 22 năm 9 tháng đóng bảo hiểm xã hội.
- Diễn biến thời gian đóng bảo hiểm xã hội của ông Q như sau.
- Từ tháng 01/1986 đến tháng năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.
- Từ tháng 01/1997 đến tháng 9/2000 (3 năm 9 tháng) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
- Từ tháng 10/2000 đến tháng 9/2008 (8 năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.
- Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính theo điểm b nêu trên như sau.
- Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là: 11 năm + 8 năm = 19 năm (228 tháng.
- Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính theo quy định tại điểm a khoản 4 mục IV phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH là:.
- Vậy, tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông Q được tính là: 228 tháng x Mbqtl.
- Ví dụ 8: Ông T nghỉ việc hưởng lương hưu khi đủ 60 tuổi, có 30 năm đóng bảo hiểm xã hội.
- Diễn biến thời gian đóng bảo hiểm xã hội của ông T như sau.
- Từ tháng 01/1979 đến tháng năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.
- Từ tháng 01/1999 đến tháng năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định.
- Từ tháng 01/2005 đến tháng năm) đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định.
- Tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính theo điểm b nêu trên như sau.
- Tổng số tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định là: 20 năm + 4 năm = 24 năm (288 tháng.
- Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính theo quy định tại điểm a khoản 4 mục IV phần B Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH là:.
- Vậy, tổng số tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định của ông T được tính là: 288 tháng x Mbqtl ” 6.
- Người lao động đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần theo quy định tại khoản 1 Điều 30 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP thì mức hưởng bằng 0,75 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng.
- bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội nếu đã đóng bảo hiểm xã hội từ trên 6 tháng đến đủ 1 năm.
- Thời điểm hưởng lương hưu đối với người lao động đủ điều kiện theo quy định khi nghỉ việc được tính từ tháng liền kề sau tháng cơ quan, đơn vị, người lao động nộp đủ hồ sơ hợp lệ cho tổ chức bảo hiểm xã hội.
- Người lao động có thời gian gián đoạn không lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng mà không uỷ quyền cho người khác lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, thì để được tiếp tục hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, người lao động có đơn đề nghị nêu rõ lý do gián đoạn và có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về việc không bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị toà án tuyên bố là mất tích trong thời gian không lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng.
- Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với người có đủ điều kiện trên, được hoàn trả theo mức lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng của những tháng chưa nhận, không bao gồm tiền lãi.
- Thời điểm tiếp tục thực hiện lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng đối với người được tiếp tục thực hiện hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng quy định tại khoản 2 Điều 33 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP được tính kể từ tháng liền kề sau tháng người bị phạt tù chấp hành xong hình phạt tù hoặc tháng người được toà án tuyên bố là mất tích trở về (theo ngày tháng ghi trong quyết định) hoặc tháng người xuất cảnh trở về định cư hợp pháp (theo ngày tháng nhập cảnh.
- người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng.
- Người đang hưởng trợ cấp mất sức lao động hàng tháng khi chết mà không có thân nhân thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng, thì thân nhân được hưởng trợ cấp tuất một lần bằng 3 tháng mức trợ cấp đang hưởng trước khi chết.” 8.
- Cán bộ xã thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày của Chính phủ có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, đã có quyết định nghỉ việc chờ đủ tuổi để hưởng trợ cấp hàng tháng, thì được hưởng trợ cấp hàng tháng khi đủ 55 tuổi đối với nam và đủ 50 tuổi đối với nữ.
- Người lao động làm việc thuộc khu vực nhà nước, nghỉ chờ việc từ ngày 01 tháng 11 năm 1987 đến trước ngày 01 tháng 01 năm 1995 do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức không sắp xếp, bố trí được việc làm, chưa nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 1994 vẫn còn có tên trong danh sách lao động của đơn vị và có quyết định nghỉ chờ việc (không bao gồm người bị kỷ luật buộc thôi việc hoặc tự ý bỏ việc, bị phạt tù giam trước ngày 01 tháng 01 năm 1995, ra nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài không hợp pháp) nếu chưa được cấp sổ bảo hiểm xã hội thì được tổ chức bảo hiểm xã hội cấp sổ bảo hiểm xã hội.
- Hồ sơ đề nghị cấp sổ bảo hiểm xó hội của mỗi người bao gồm:.
- a) Tờ khai cấp sổ bảo hiểm xó hội..
- c) Danh sỏch của đơn vị cú tờn người lao động đến ngày 31 thỏng 12 năm 1994 hoặc cỏc giấy tờ xỏc định người lao động cú tờn trong danh sỏch của đơn vị đến ngày 31 thỏng 12 năm 1994.
- Trường hợp khụng cú quyết định nghỉ chờ việc thỡ phải cú xỏc nhận bằng văn bản của thủ trưởng đơn vị tại thời điểm lập hồ sơ đề nghị cấp sổ bảo hiểm xó hội, trong đú đảm bảo người lao động cú tờn trong danh sỏch của đơn vị tại thời điểm cú quyết định nghỉ chờ việc và chưa hưởng cỏc khoản trợ cấp một lần.
- Người có thời gian làm chuyên gia ở nước ngoài về nước đúng hạn, đủ điều kiện nâng thêm bậc lương để làm cơ sở tính lương hưu theo quy định tại Thông tư số 02/LĐTBXH-TT ngày 11 tháng 2 năm 1998 của Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội thì việc giải quyết nâng lương để tính lương hưu được thực hiện theo quy định sau: a) Trường hợp khi giải quyết nâng lương mà trong ngạch hoặc trong chức danh hiện giữ còn hệ số bậc lương thì thực hiện nâng lên hệ số bậc lương cao hơn liền kề trong ngạch hoặc trong chức danh đó.
- Ông H được lấy hệ số lương 6,78 cộng với 7% phụ cấp thâm niên vượt khung để tính mức bình quân tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội trong 3 năm cuối cùng, và lấy hệ số lương 6,78 cộng với 5% phụ cấp thâm niên vượt khung để tính mức bình quân tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội trong 2 năm còn lại làm cơ sở tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu..
- Bà K được lấy hệ số lương 4,98 cộng với 8% phụ cấp thâm niên vượt khung để tính mức bình quân tiền lương tháng đã đóng bảo hiểm xã hội trong 3 năm cuối cùng, và lấy hệ số lương 4,98 cộng với 5% phụ cấp thâm niên vượt khung để tính mức bình quân tiền lương đã đóng bảo hiểm xã hội trong 2 năm còn lại làm cơ sở tính hưởng lương hưu, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu.” 9.
- c) Trong quá trình thực hiện, mọi vướng mắc đề nghị phản ánh về Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội để trong phạm vi, quyền hạn có hướng dẫn bổ sung kịp thời./..
- Mức trợ cấp hàng tháng.
- Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động mới.
- Tổng số tiền lương, tiền công của các tháng đóng BHXH theo chế độ tiền lương do người sử dụng lao động quyết định